Dù ba mươi ba năm bị mất
tên (1975-2008) nhưng Sài G̣n vĩnh viễn vẫn là Sài G̣n
Friday, May 02, 2008 |
|
|
|
Mường Giang
Năm
Ất Mùi (1295), Nguyên Thành Tôn cử một phái đoàn sứ giả, tới thăm vua Chân Lạp
là Cindravarman (1295-1307), nhân tiện nhắc nước này về việc không triều cống
cho Tàu. Trong đoàn, lúc đó có tùy viên Châu Đạt Quan, đă ghi lại cuộc du hành, qua các thiên
kư sự như ‘Chân Lạp phong thổ kư, Thành trai tạp kư, Cổ kim thuyết hải,
Đồ thư tập thành... ’ ’ về sau được danh sĩ Ngô Khâu Diên, ca tụng hết lời trong tác
phẩm ‘Trúc tố sơn pḥng thi tập’.
Cũng nhờ những
ghi chép của họ Châu, chúng ta ngày nay mới biết được thực trạng của
vùng Thủy Chân Lạp (Nam Phần), qua thủy lộ từ cửa Đại (Mỹ Tho), tới
các vùng đất của miền Lục Chân Lạp (Kampuchia ngày nay) như Trà Nam (tức Tch'a
Nan, tỉnh Kompong Chhnag), Bàn Lộ Thôn (Panlon Is'one), Phật Thôn (Fo Is'one), Đàm Dương (Biển
Hồ-Tân Yang Tonlésap) và kinh đô lúc đó là Angkor, tức Đế Thiên Đế Thích.
Theo bút kư ghi lại,
ở đâu cũng chỉ thấy cảnh hoang tàn cô quạnh, hầu như toàn là cỏ kê
lau lách, không một bóng cây xanh, vườn tược, ruộng rẫy và sự sống hay
bước chân của con người, ngoài tre nứa và từng đàn trâu rừng tụ họp
trong các đầm lầy bùn śnh, dọc theo hai bờ sông.đục ngầu và đặc
sệt những đám lục b́nh lang thang xuôi ngược.
Đọc
‘Đất Việt trời Nam’, của Thái Văn Kiểm, ta thấy tác giả đă
hết ḷng ca tụng Săi Vương Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635), và Trần Nhân Tông thuở
trước, v́ hai ngài chỉ nghĩ tới non nước, nên vua Trần th́ đă gă Huyền
Trân Công Chúa cho vua Chế Mân, vừa được thêm hai châu Ô-Lư (Quảng Trị-Thừa
Thiên), lại vừa có được một đồng minh Chiêm Thành lúc đó, rất hùng
mạnh ở phương Nam, để hai nước cùng lo chống giặc Mông Cổ. C̣n
Săi Vương cũng vậy, Ông đă v́ nước, nên đem hai người con gái cưng
là Ngọc Khoa gă cho vua Chiêm Thành Po Romé và Ngọc Vạn lấy vua Chân Lạp Chei Chetta II. Nhờ
vậy Đàng Trong mới có ḥa b́nh ở Nam phương, tạo cơ hội cho người
dân Thuận-Quảng tới được miền Thủy Chân Lạp lúc đó đang bị
bỏ hoang, để khai khẩn làm ăn v́ lănh thổ của Chúa Nguyễn rất hạn
hẹp, không có bao nhiêu đồng ruộng, trong đó đất đai hầu hết đều
xấu v́ sự xâm thực của cát biển, đất núi, không trồng trọt được
là bao, dù nông dân đă tận lực.
Năm
1698, sau khi b́nh định xong Thuận Trấn, Thống Suất Nguyễn Hữu Cảnh được
lệnh Chúa Nguyễn Phúc Chu vào Nam để mở rộng bờ cơi Đại Việt. Cùng theo
đoàn quân đi mở đất phương Nam, lúc đó có rất
nhiều di dân theo khai hoang lập nghiệp. Nhưng tất cả từ quân cho tới dân,
ai nấy đều không khỏi kinh hoàng bạt vía, trong cảnh bơ vơ nơi đất
lạ muôn trùng: “tới đây xứ sở lạ lùng, con chim kêu phải sợ, con cá vàng
cũng kinh và chèo ghe sợ sấu cắn chưn, xuống sông sợ đỉa, lên rừng
sợ ma”. Sự kiện này cũng đâu khác ǵ hoàn cảnh của người Việt
trước đó, khi theo chúa Nguyễn Hoàng, tới khai khẩn lập nghiệp các vùng đất
miền Trung bỏ hoang của người Chiêm, từ B́nh Định vào tới B́nh Tuy ngày nay.
Tất cả đă nói lên mặt thật của miền Đồng Bằng Sông Cửu Long và
địa danh Sài G̣n, thuở xa xưa hơn 300 năm về trước, khi mà ông cha ta từ
miệt ngoài vào đây khẩn hoang lập vườn. Tất cả thật sự là vùng ác
địa, ma thiêng nước độc, chẳng những trên rừng hoang đầy rẫy
thú dữ, mà ngay dưới sông cũng đặc nghẹt ngư ḱnh.
Cũng
may các vị tiền nhân trong đó hầu hết là các Chúa Nguyễn Nam Hà, nhất là Săi Vương,
Hiền Vương và Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu, cùng với các danh tướng Nguyễn
Hữu Cảnh, Nguyễn Cư Trinh, Nguyễn Cửu Đàm, Nguyễn Văn Thoại, Lê Văn
Duyệt... và lưu dân Thuận-Quảng lúc đó, đă lấy mồ
hôi nước mắt, cùng với xướng máu và sự quyết tâm vượt qua mọi
nguy hiểm tại họa chết người, mà ngày nay chúng ta con cháu mới có được
miền đát Nam Phần trù phú, cũng như thủ đô yêu dấu Sài G̣n, để cho
Cộng Sản Đệ Tam Quốc Tế, sau ngày 30 Tư 1975 vào cướp của và đổi
tên, cũng như chuẩn bị dọn bàn thờ hương án để đón rước
‘Đuốc máu của giặc Tàu’ trong ngày 29 Tháng Tư 2008.
Theo
Trịnh Hoài Đức trong ‘Gia Đinh thành thông thái’, ngay từ năm 1623, th́ dân Việt
đă đến làm ăn tại Sài G̣n lên tới 10,000 người, nên Săi Vương Nguyễn
Phúc Nguyên đă cho thu thuế thương chính cũng như lập đồn binh, trại
quân để bảo vệ an ninh và tài sản của lưu dân Việt. Như vậy Sài G̣n
đă trở thành vùng đất quan trọng của Nam Hà, từ nửa thế kỷ XVII.
Nhưng theo Lê Quư Đôn trong ‘Phủ biên tạp lục’, th́ địa danh Sài G̣n, mới
thật sự chính thức vào sử sách, từ Tháng Hai 1674, khi Hiền Vương sai Nguyễn
Dương Lâm vào bảo vệ cho Phó Vương Chân Lạp là Nặc Nộn, đóng đô
ở đây.
Cũng
từ đó Sài G̣n đă thay đổi không ngừng theo sự biến chuyển của lịch
sử dân tộc, mà khởi đầu là việc Kinh Lược Sứ Nguyễn Hữu Cảnh
năm 1698, dựng dinh Phiên Trấn, lập huyện Tân B́nh và khai sinh ra đô thị Sài G̣n.
Năm 1890 Chúa Nguyễn Phúc Ánh xây thành Bát Quái nguy nga tráng lệ với một
chu vi tới 648m. Thành này được Vua Minh Mạng phá bỏ năm 1836, để xây Gia
Định Thành và tồn tại tới 17 Tháng Hai 1859, mới bị thực dân Pháp và Tây Ban Nha
phá sập. Từ đó Sài G̣n sống dưới gót giầy nô lệ của ngoại
xâm nhưng đă không bị giặc dày xéo xóa tên, trái lại c̣n được trân quư, nổi
danh thành ‘Ḥn ngọc Viễn Đông’ một thời lừng lẫy.
Ngày
3 Tháng Chín 1945, Nhật đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện. Thừa dịp chính
quyền VN lúc đó đang bị bỏ ngỏ v́ sự sụp đổ của Chính phủ
Trần Trọng Kim, sự thoái quyền bất ngờ của Vua Bảo Đại, nên Việt
Minh nổi dậy cướp chính quyền. Cùng lúc thực dân Phap cũng theo chân quân Anh Ấn,
tái chiếm Sài G̣n dễ dàng, nhờ sự góp công của Ủy Ban Hành Chánh, do Trần Văn
Giàu, Nguyễn Văn Trấn, Dương Bạch Mai, Nguyễn Văn Tạo... cán bộ cộng
sản đệ tam trá h́nh trong Mặt Trận Việt Minh lúc đó chỉ lo thanh toán các thanh
phần đối lập, ruồng bắt thủ tiêu, chỉ điểm sát hại các lănh
tụ quốc gia, trong số này có Đức Huỳnh Phú Sổ, giáo chủ Phật Giáo Ḥa Hảo,
kể cả người anh em cộng sản đệ tứ, làm cho tiềm lực kháng
chiến chống Pháp tại Sài G̣n và Nam Phần bị chia rẽ, yếu kém.
Rồi
lợi dụng ḷng nhân từ, t́nh đồng bào và lệnh hưu chiến vào ngày Tết Nguyên
Đán thiêng liêng nhất trong năm của dân tộc, Hồ Chí Minh và đảng Việt Cộng,
ra lệnh tổng tấn công khắp lănh thổ VNCH, từ bên này cầu Hiền Lương
tại Vĩ tuyến 17, vào tới chốn tận cùng của đất Việt ở Cà Mâu,
trong dịp Tết Mậu Thân 1968. Thủ đô Miền Nam, bao gồm Sài G̣n-Chợ Lớn-Gia
Định, bị cộng sản quốc tế tấn công 2 lần, đợt I vào dịp Tết
và lần 2 trong Tháng Năm 1968. Ngoài sự thiệt hại vật chất, nhất là ở
những chốn thờ phụng tôn nghiêm, bị cộng sản chiếm đóng, đặt
súng đạn để tấn công đồng bào và QLVNCH, nền đă bị bom đạn
của cả hai phía tàn phá, cùng với nhiều khu vực sinh sống làm ăn của người
dân lương thiện.
Sài
G̣n kinh hoàng trước cảnh tàn phá và người chết v́ VC, đâu có khác ǵ cảnh quân
Tây Sơn thuở trước đốt phá Đồng Nai, Biên Ḥa, Gia Định, để trả
thù dân chúng ở đây, đă theo chúa Nguyễn Ánh chống lại họ. Nhưng cuối cùng
nhờ sự hy sinh xương máu của người lính miền Nam, nên VNCH vẫn đứng
vững và Sài G̣n vẫn là Ḥn Ngọc Viễn Đông trân quư của thế giới tự do, cho
tới trưa 30 Tháng Tư 1975, qua lệnh của Tổng Thống Dương Văn Minh,
bắt dân lính buông súng, ră ngũ và đầu hàng giặc xâm lăng, mới chịu gục
ngă trước bạo lực.
Sau
khi dẹp bỏ cái quái thai của thời đại, được gọi là ‘Mặt
Trận Giải Phóng Miền Nam’, ngày 20 Tháng Mười Hai 1976 cộng sản đệ
tam quốc tế, qua quyền hành của kẻ thắng trận, lập nước Cộng
Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa VN gồm hai miền Nam-Bắc, thủ đô cả nước
là Hà Nội, năm đó có 800,000 dân kể cả ngoại ô. C̣n Sài G̣n, thủ đô của
Miền Nam, vùng đất thiêng của dân tộc, được tạo dựng bằng máu
lệ xương thịt của tiền nhân, qua bao nhiêu thế hệ kể cả quân dân
VNCH trong 20 năm (1955-1975), bị cộng sản quốc tế cưỡng đoạt, đổi
tên là thành phố Hồ Chí Minh, giá trị chỉ là một thành phố địa phương,
như những thành phố lơn trong nước Hải Pḥng, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Cần
Thơ... dù Sài G̣n năm đó, có dân số đông nhất nước,
là 1,860,000, nếu cộng thêm vùng ngoại ô, gồm 6 huyện B́nh Chánh, Thủ Đức, Hóc Môn,
Củ Chi, Nhà Bè và Duyên Hải, tổng cộng là 2,680,000 người.
Ba mươi ba năm
qua, kể từ ngày Sài G̣n bị mất tên, mà thật sự chỉ mất trên các văn kiện
của đảng cộng sản chứ nơi tâm hồn của người Việt trong
và ngoài nước, trừ một vài tờ báo bợ đít VC xài, c̣n đâu có ai thèm dùng cái
xú danh này? dù là giai đoạn hung hiểm nhất (1975-1990).
Sau
khi thiên đàng xă nghĩa bị sụp đổ tại Đông Âu và Liên Xô, bắt buộc đảng
VC phải mở cửa để kiếm sống và cứu ḿnh. Cũng kể từ đó
cho tới nay (2008), người VN trong và ngoài nước, hầu như không c̣n ai nhớ tới
thành Hồ, kể cả những lúc bị bắt buộc, họ vẫn nói trỏng là thành
phố mà thôi. Mấy lúc gần đây, có một số văn nô trong nước, trước
vấn nạn của đồng bào về việc tại sao phải đổi tên Sài G̣n,
đă trả lời đó là để ghi nhớ công ơn của một số danh nhân, nên
đảng đă lấy tên làm một số địa danh như TP. HCM, đường Nguyễn
Văn Trổi, công viên Lê Văn Tám, trường Vơ Thị Sáu, kênh Lê Anh Xuân... Chúng c̣n viết
thêm, v́ anh thanh niên Nguyễn Văn Ba, đă xuất dương cứu nước tại bến
Đầu Rồng vào năm 1911, nên phải đổi tên Sài G̣n, để kỷ niệm. Luận
điệu y chang như việc thầy Thành tới dạy học ở trường Dục
Thanh Phan Thiết độ vài ba tháng. Chỉ chừng đó thôi, nên đảng phải tịch
thu gia sản của Nguyễn Thông và đồng bào quanh vùng Cồn Cỏ-Đức Nghĩa,
dọc theo bờ sông Cà Ty (đường Trưng Nhị), để lập nhà bảo tàng
cho ‘bác’ được sống măi trong quần, chúng B́nh Thuận.
V́
gần hết cán bộ cao cấp của đảng cộng sản VN đều xuất
thân tại Liên Xô, từ Hồ Chí Minh, Trần Phú, Lê Hồng Phong... xuống tới các thế
hệ đương cầm quyền hiện nay như Nông Đức Manh, Trần Đức Lương,
Phan Văn Khải, cho nên việc đảng cộng sản VC, sao y bản chánh từ đảng
CS mẹ LX, đem về ứng dụng tại VN, cũng là điều bó buộc. Tại
Liên Xô, sau cách mạng 1917, Lenin triệt hạ Sa Hoàng, đổi cờ, chế độ,
xây tượng đài, lăng, ướp xác và đổi luôn tên của thành phố lớn
thứ 2 của Nga, vốn là nơi sinh quán của ḿnh (kể cả Putin sau này), từ tên
nguyên thủy ST. Petersburg thành Leningrad (hiện có 4,456,000 dân).
Sau
đó Staline cũng bắt chước Lenin, đổi thành phố sinh quán của ḿnh là Volgograd
thành Stalingard (hiện có 999,000 người ). Nhưng đời là một cuộc bể dâu
trước mắt, nên đâu có ai ngờ được ngày mai, như chuyện bên Tàu, khi
Trung Cộng chiếm được Lục địa, đă nhân danh khảo cổ, văn
hóa, nghệ thuật... mà thật sự là đào mả người khác để cướp
vàng bạc châu báu, nên ra lệnh cho khai quật tất cả các lăng mộ của hầu
hết các vị đế vương Trung Hoa, từ Tần Thủy Hoàng, Hán Cảnh Đế,
Vơ Tắc Thiên... ở đồng bằng Guanzhong, Tây Bắc tỉnh Shannxi
(72 hoàng đế), cho tới mộ của Càn Long, Từ Hi... những vị vua Măn Thanh,
tại vùng Đông Bắc nước Tàu.
Năm
1991, chế độ cộng sản bị cáo chung tại Đông Âu và Liên Xô, ngoài việc hai thành
phố Leningard và Stalingard được lấy lại tên cũ, các tượng Lenin tại
Mạc Tư Khoa và cả nước bị giựt sập, thảm nhất là bức tường
bề thế tại quảng trưởng đỏ của thủ đô bị dân chúng Nga
chém đầu. Riêng lá cờ máu búa liềm của Liên Xô, được
xài từ năm 1917 tới đầu năm 1992, cũng được thay thế bằng
lá cờ tam tài nằm ngang với ba màu trắng xanh lơ và đỏ của nước Nga,
đă có từ thế kỷ XIX, với ư nghĩa thiêng liêng, nói lên sự h́nh thành của nước
này, do ba chủng tộc: Bạch Nga (màu trắng), Ukraine (màu xanh lơ, nay đă tách riềng
thành một nước độc lập) và người Moskva (màu đỏ).
Những ngày máu lửa
cuối Tháng Tư 1975, nhiều người uất hận đau khổ bỏ nước
ra đi trong tuyệt vọng và tin chắc rằng cả đời ḿnh sẽ chẳng bao
giờ được trở về quê hương, trong đó có Sài G̣n. Bởi vậy Nguyễn
Đính Toàn đă viết ‘Sài G̣n ơi ta đă mất người như người đă
mất tên’. Nhưng bây giờ th́ ai cũng ngang nhiên, dơng dạc về Sài G̣n hàng chục
lần và ngay trước mặt công an VC, ai cũng xài tên Sài G̣n, chứ có người nào nói
tới TP. HCM?
Như
vậy Sàig̣n đâu có mất tên, v́ người Việt, nước Việt vẫn c̣n. Nên
chuyện lấy lại cái tên chính thức chỉ c̣n là vấn đề thời gian mà thôi,
v́ cuộc biển dâu, đâu ai biết trước mà ngờ? Theo tin của Reuters ngày 28 Tháng
Chín 2005, th́ các chóp bu Điện Cẩm Linh, trong đó có Putin, đang cứu xét việc đập
bỏ lăng Lenin, lănh tụ đầu tiên của đảng cọng sản đệ tam
quốc tế, chết năm 1924, được xây tại Quảng trường Đỏ ở
thủ đô Moscow, đem chôn theo ư của dân Nga, đă đ̣i hỏi từ năm 2001 tới
nay vẫn chưa nhúc nhích?
Những
ngày c̣n sống trong nước, bất cứ nghe ai hát lén bài hát đầu tiên từ hải
ngoại vọng về quê hương VN đang quằn quại ngoi ngóp trong địa ngục
đỏ, khiến ai cũng phải khóc. Đó là bài ‘Vĩnh Biệt Sài G̣n’ của Nam
Lộc, trước năm 1975 là một sĩ quan của QLVNCH, một nhạc sĩ tài tử,
chuyên môn giới thiệu hầu hết các chương tŕnh ‘Nhạc Trẻ của Sài
G̣n’ trong thập niên 60-70. Thiên hạ chưa kịp khô hết nước mắt hận
hờn, th́ Việt Dũng lại làm cho người người thét lên thành tiếng, khi anh
viết ‘Một Chút Quà Cho Quê Hương’:
“Em gửi về
cho anh dăm bao thuốc lá
Anh đốt cuộc
đời ṃn trên ngón tay
Gởi về cho mẹ
dăm chiếc kim may
Mẹ may hộ con quê
hương quá đọa đày
Con gởi cho cha một
manh áo trắng
Cha mặc một lần
khi ra pháp trường phơi thây...”
Những lời ca thắm
thiết của một thời, nghe hoài vẫn thấy đứt ruột.
Sài G̣n trước ngày
1 Tháng Năm 1975
Sài G̣n khởi thủy
chỉ là một làng đánh cá nhỏ của người Miên, nằm ở vị trí giao lưu
của Rạch Bến Nghé-Sông Sài G̣n và trở nên quan trọng, sau khi được chọn
làm thủ đô miệt rừng của Phó vương Miên, cai quản miền Thủy Chân
Lạp, nên mới được gọi là Prey Nokor. Trong lúc đó hầu hết lưu dân
Việt đầu tiên, tới khẩn hoang lập ấp trên đất Miên, đều tập
trung ở khu vực Đông Bắc, vùng Mơ Xùy-Đồng Nai, cách Sài G̣n chừng 30 km.
Tất
cả cũng nhờ công lao của Hoàng Hậu Ngọc Vạn, nên triều đ́nh Chân Lạp
đă cho phép người Việt vào đất Miên lập nghiệp một cách dễ dàng.
Năm 1698 Preykor đổi thành Sài Côn, được mô tả là rộn rịp trù phú. Nhưng
năm sau (1699) bị vua Chân Lạp là Nặc Thu, ra lệnh đốt phá nhà cửa và tàn sát
(cáp Duồng) lưu dân Việt tại đây. Trước t́nh cảnh
nguy ngập của đồng bào, nên Chúa Nguyễn Phúc Chu, đă phái Thống Suất Nguyễn
Hữu Cảnh, đem quân hai Dinh B́nh Khang-B́nh Thuận vào Nam, hợp với hai cựu tướng
nhà Minh là Trần Thượng Xuyên, Dương Ngạn Địch, lúc đó đang cùng 3,000 binh
sĩ dưới quyền, được Chúa Nguyễn, cho khai phá vùng Đông Phố, Lộc Dă,
Mỹ Tho... để lập các làng định cư
Minh Hương.
Tất
cả cùng nhau b́nh định Chân Lạp, đánh đuổi Nặc Thu chạy về Nam Vang.
Sau khi t́nh h́nh khắp vùng đă ổn định, Nguyễn Hữu Cảnh trả lại
đất Lục Chân Lạp cho vua Miên, rút quân về nhưng trên đường lui quân, th́
nhuốm bệnh và mất tại Rạch Gầm (Định Tường), vào ngày mồng 9 Tháng
Năm năm Canh Th́n (1700), lúc đó chỉ mới 51 tuổi. Được tin buồn trên, cả
nước, từ triều đ́nh xuống tới dân chúng, ai cũng thương tiếc
một đấng anh hùng cái thế, có công lao rất lớn đối với đất
nước và dân tộc Việt Nam... trên đường mở mang bờ cơi về phương
Nam. V́ vậy gần như khắp nơi ở Đàng Trong, nhất là Nam Phần, nơi nào cũng
có đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, dù theo tài liệu, th́ Ông được chôn ở
Biên Ḥa, Ông thuộc ḍng dơi của Nguyễn Bậc (Đời nhà Đinh), Nguyễn Trăi (Hậu Lê).
Nguyễn Hữu Bài (Nhà Nguyễn) cũng là con cháu của Ông. Người
Chân Lạp cũng lập đền thờ ông tại Nam Vang,, v́ kính phuc đức độ
nhân từ của một tướng lănh VN...
Theo
Trịnh Hoài Đức, từ năm 1698 trở đi, Nam Hà đă thiết lập được
chính quyền tại Sài G̣n, dựa theo qui chế của nhà Hậu Lê, v́ lúc đó các Chúa Nguyễn
tuy đánh nhau với Họ Trinh nhưng vẫn c̣n thần phục Vua Lê. Măi tới năm
1744, Chúa Nguyễn Phúc Khoát mới xưng vương hiệu, dời phủ chúa về kinh
thành Phú Xuân (Huế), đúc ấn tín và chia bờ cơi Đàng Trong, từ Nam Bố Chính vào tới
Hà Tiên, thành 12 dinh, 1 trấn, đặt Huyện Tân B́nh (Gia Định) làm Phiên trấn dinh... Sau
khi Thống Suất Kinh Lược Sứ Nguyễn Hữu Cảnh mất, các quan vơ cao cấp
nhất thời ấy, lần lượt thay thế như Trương Phúc Vĩnh (1731),
giữ chức Điều Khiển. Năm 1753 quan Kư lục Bố Chính Dinh
là Nguyễn Cư Trinh, giữ chức Tham mưu, chỉ huy 5 Dinh B́nh Thuận, Trấn Biên,
Phiên Trấn, Long Hồ. Đồng thời kiêm Kinh Lược Sứ, cai trị luôn đất
Lục Chân Lạp.
Năm
1772 Chúa Nguyễn Phúc Thuần cử Nguyễn Cửu Đàm, con Nguyễn Cửu Vạn làm Điều
Khiển Sài G̣n, kiêm Thống Suất các Dinh. Ông là người đầu tiên cho đắp
lũy đất, bao quanh các đồn dinh, chạy dọc theo Rạch Thị Nghè, sông Sài
G̣n để ngăn ngừa các cuộc tấn công của người Miên. Năm 1776 bị quân Trịnh từ Đàng Ngoài tấn công, Chúa Nguyễn Phúc Thuần cùng
hoàng gia, bỏ Phú Xuân, chạy vào Sài G̣n nhưng năm sau (1777), lại bị Nguyễn Lữ
(Tây Sơn) tấn công, nên Chúa Nguyễn phải chạy về Dinh Trấn Biên. Từ đó,
trong suốt 10 năm (1777-1787), Sài G̣n trở thành băi chiến trường giữa hai phe Chúa
Nguyễn và Nhà Tây Sơn. Cuối cùng vào tháng 8-1788, Chúa Nguyễn Ánh ( cháu Nguyễn Phúc Thuần
bị Tây Sơn giết), mới chiếm lại được Sài G̣n.
Năm
1802 Vua Gia Long đánh bại Nhà Tây Sơn và thống nhất đất nước từ Bắc
vào Nam, đóng đô tại kinh thành Huế thuộc tỉnh Quảng Thuận (Thừa Thiên).
Sài G̣n và toàn cơi Nam Phần, được giao cho quan Tổng Trấn Lê Văn Duyệt, là một
trong những tướng lănh tài ba, đạo đức của Nhà Nguyễn. Vùng đất
cuối cùng của miền Thủy Chân Lạp, được sáp nhập vào lănh thổ của
Đại Nam, năm 1840 là Sóc Trăng, kết thúc cuộc Nam tiến của người Việt,
từ Quảng B́nh vào tới Hà Tiên, kéo dài hơn 800 năm.
Năm
1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lăng VN, chiếm Sài G̣n lúc đó, theo tài liệu của
một người Pháp tên Barrière viết trong ‘Histoire de l'expédition en Cochinchine en 1861’,
th́ đây không phải là một thành phố, mà chỉ là các làng mạc rải rác, trên địa
điểm của Sài G̣n ngày nay. Riêng lưu dân Trung Hoa đầu tiên tới
lập nghiệp tại Biên Ḥa từ năm 1860 nhưng thành phố này đă bị quân Tây
Sơn tàn phá năm 1778. Do đó mọi người phải
chạy về Rạch Bến Nghé lánh nạn và xây dựng ở đây thành phố Chợ
Lớn.
Khi Lê Văn Duyệt
làm Tổng Trấn Gia Định Thành, đă chỉnh trang lại Chợ Lớn, thiết lập
giang cảng, trải đá dọc theo Rạch Bến Nghé và cho xây cất nhiều kho hàng ở
cả hai bên bờ. Ngoài ra c̣n cho đào
nhiều kênh, biến các vùng đất thấp trũng nước thành ruộng lúa. Hàng hóa và ghe thuyền khắp nơi, nhờ có Rạch Bến Nghé (Trung
Hoa) và kênh đào nên ra vào Chợ Lớn tấp nập. Tính tới năm 1861, Chợ Lớn
có 40.000 dân và 500 nhà lợp ngói, ban đêm thành phố được soi sáng bởi đèn dầu
phộng.
Tóm lại trong thời
Pháp thuộc, ở đây có hai thành phố riêng biệt: Người Việt và một số
ít người Hoa sống ở Sài G̣n. C̣n
Chợ Lớn là thành phố của người Hoa, ngăn cách nhau bởi một nghĩa
địa lớn. Đề đốc Le Page (1859) và Bonnard (1861) là những người có công,
tiếp nối công tŕnh dang dở của Tổng Trấn Lê Văn Duyệt, trong việc chỉnh
trang, xây dựng và mở rộng Sài G̣n-Chợ Lớn thành Ḥn Ngọc Viễn Đông. Từ năm
1954-30 Tháng Tư 1975, Sài G̣n-Chợ Lớn nhập chung thành một và là thủ đô của
VNCH. Nhưng Chợ Lớn vẫn là trung tâm thương-công nghiệp số 1 của Miền
Nam, giữ vai tṛ nhập-xuất cảng mọi sản phẩm chế biến, kể cả
lúa gạo của đồng bằng sông Cửu Long. Trong lúc đó Sài G̣n là một thương
cảng, thành phố Âu hóa với nhiều cao ốc, trường học, gian hàng buôn bán và
là trung tâm hành chánh của Chính Phủ.
Sài G̣n thời Pháp thuộc
(1861-1954)
Khi thực dân Pháp xâm
lăng Nam Kỳ, chiếm Sài G̣n đă có ư đồ coi vùng đất này như là lănh thổ
của chính quốc. V́ vậy thành
phố đă được chỉnh trang và xây dựng nhanh chóng, để đáp ứng với
t́nh h́nh chính trị và quân sự lúc đó... Trước đây,
thành cổ Sài G̣n và Chợ Lớn thời nhà Nguyễn được bao bọc bởi hai
con rạch Tàu Hủ, Thị Nghè và sông Sài G̣n, nắm ưu thế về quân sự lẫn
kinh tế. Chính Chúa Nguyễn Ánh trong thời gian tẩu quốc, đă nh́n thấy sự lợi
hại của Sài G̣n, nên quyết tâm chiếm lại trong tay Nguyễn Lữ, để làm
hậu phương và căn cứ chính cho quân Nguyễn, chống lại Nhà Tây Sơn.
Qua
các bản đồ cổ c̣n lưu trữ tại Nha Địa Dư VN, ta thấy đầu
tiên Sài G̣n-Chợ Lớn, gần như phát triển riêng biệt. Cũng trong thời gian này
t́nh trạng dân số tại hai thành phố tăng trưởng nhanh chóng, v́ vậy Pháp đă
mở nhiều trục lộ giao thông trong hai thành phố. Sau khi Đệ nhất thế chiến
1 chấm dứt, thực dân trở lại khai thác tài nguyên Đông Dương mà VN là quan trọng
nhất. Từ Sài G̣n Chợ Lớn, Pháp di dân tới miền Đông là vùng đất xám đỏ
rất ph́ nhiêu, để lập các đồn điền trồng cao su, cà phê, trà, mía, thuốc
lá... Đồng thới Pháp cũng di dân về đồng bằng sông Cửu Long, đào kênh,
mở rộng đất đại trồng lúa.
Sự phát triển kinh
tế Nam Kỳ, giữa hai cuộc thế chiến, làm tăng thêm sự thịnh vượng
của Giang Cảng Sài G̣n, nhất là việc xuất cảng gạo. Cũng từ đó nhiều nhà máy xây lúa, các khu công nghệ
chế biến... gần như tập trung ở Chợ Lớn, thu hút cư dân cả nước
đổ xô về thủ đô của Nam Kỳ lập nghiệp, nhờ sự phát triển
của các hệ thống thiết lộ xuyên Việt từ Bắc vào tới Sài G̣n, Mỹ
Tho và Lộc Ninh. Đường bộ lên tới Nam Vang của Cao Miên, được khai thác
từ năm 1936 trong thời gian Doumer làm Toàn quyền Đông Dương. Mặc dù đă có đường
xe lửa và đường bộ nối liền nhưng trước năm 1945, giữa
Sài G̣n Chợ Lớn vẫn c̣n ngăn cách bởi khu nghĩa địa, nhiều đầm
lầy, ruộng trồng lúa và các khu vườn trồng cây ăn trái.
Sau
ngày 3 Tháng Chín 1945, Nhật thua trận đầu hàng Đồng Minh và rút hết về nước.
Ngay lúc đó, thực dân Pháp được Anh giúp đỡ, đă trở lại cưỡng
chiếm VN một lần nữa. Chiến tranh long trời lở đất
khắp toàn cơi Đông Dương, kéo dài suốt 9 năm (1946-1954), gây cảnh nhà tan người
chết nhưng thảm thê nhất, vẫn là tuyệt lộ của đồng bào, trong thời
lửa đạn, một cổ hai tṛng của giặc Pháp xâm lăng và cộng sản núp
trong Mặt Trận Việt Minh, tha hồ nhiễu nhương bá tánh, nhất là những người
không chịu theo phe đảng với chúng. Do vậy mà dân chúng khắp nơi, nhiều người
phải bỏ làng mạc, đồng ruộng, chạy về Sài G̣n lánh nạn, làm cho dân số
ở đây từ năm 1946 tới 1954, tăng thêm 4 lần (492,000 người ố 1,900,800
người).
Cuối
cùng quân viễn chinh Pháp đă bị toàn dân VN đánh bại tại Điện Biên Phủ nhưng
thảm thê thay cho số phận của một dân tộc nhược tiểu trước
sự sắp đặt của cái gọi là Liên Hiệp Quốc, nên đất nước
lại chia đôi, làm cho nửa phần giang sơn gấm vốc của Hồng Lạc, đă
phải ngậm ngùi đắng cay, lọt vào thế lực của Hồ Chí Minh và đảng
cọng sản. Ngày 20 Tháng Bảy 1954, hiệp định phân đôi đất nước
chính thức được kư tại Genève, lần nữa đă làm hơn cả triệu đồng
bào Miền Bắc, trốn chạy vào Nam tị nạn cọng sản, trong số này có 850,000
người đổ xô về thủ đô Sài G̣n-Chợ Lớn. Ngày
7 Tháng Bảy 1954 nội các Ngô Đ́nh Diệm chính thức ra mắt quốc dân VN, trong một
giai đoạn cực kỳ hỗn loạn nhất của đất nước với
t́nh trạng sứ quân như thời nhà Ngô và trên hết nạn nhân măn tại thủ đô.
Sài G̣n thời VNCH (1955-1975)
Ngay
khi thu hồi được nền độc lập từ thực dân Pháp, chính phủ VNCH
đă nỗ lực chỉnh trang và mở rộng thành phố Sài G̣n-Chợ Lớn-Gia Định,
để giải quyết t́nh trạng gia tăng dân số. Thành phố được mở
rộng khắp nơi, ngoại trừ phía bên Thủ Thiêm v́ sự ngăn cách bởi con sông
Sài G̣n quá rộng, không có cầu bắc ngang sông và vùng bên đó có nhiều ao hồ, trũng
thấp nên thường bị lụt. Nhiều cầu mới được bắc ngang
kênh Tàu Hũ và Kinh Đôi, cùng với đường xe lửa và nhiều đường sá chạy
song song với hai con kênh trên, khiến ranh giới giữa Sai G̣n-Chợ Lớn, được
thu hẹp. Trong giai đoạn này, đă có nhiều xóm nhà b́nh dân, mọc lên ở vùng ven biên,
gồm khu nhà sàn và nhà ghe dọc theo hai bờ kinh Tàu Hũ, từ Cầu Quây tới Chợ
Quán, dọc theo bến Hàm Tử, B́nh Đông và bến Phạm Thế Hiển (kinh Đôi).
Để giải quyết
nạn nhân măn tại thủ đô, ngoài việc hồi hương của quân viễn chinh
Pháp và người Việt có quốc tịch nước này. Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm
đă ban hành các Dụ số 7 (1955), Dụ số 57(1956), nhằm mục đích khuyến khích
nông gia có ruộng trở về tiếp tục canh tác, nếu bỏ hoang sẽ bị truất
hữu để phân phối cho người khác. Đạo luật trên, cũng nhằm thực
hiện chính sách cải cách điền địa của Chính phủ Quốc Gia, giúp tá điền
trở thành chủ điền, bằng chính sách tịch thu ruộng của những chủ
điền có trên 100 mẫu Tây.
Ruộng này được
bán lại cho tá điền, qua h́nh thức Tín Dụng, trả góp cho chính phủ trong 12 năm.
Ngoài ra c̣n có Chính Sách Dinh Điền và Khu Trù Mật, dành cho đồng bào Di Cư Miền Bắc
và Đồng Bào nghèo ở Miền Trung cũng như trên các tỉnh Cao Nguyên Trung Phần... Tại
các Khu Dinh Điền mới này, nông dân ngoài ruộng được cấp tùy theo nhân khẩu
(từ 1-2 mẫu), c̣n có quyền khẩn hoang tới 5 mẫu đất. C̣n Khu Trù Mật
th́ dành riêng cho các gia đ́nh sống rải rác ở những vùng xa xôi các trục giao thông, quận,
tỉnh... được dồn về đây sinh cơ lập nghiệp. Đây là một địa điểm chuyển tiếp, giữa
nông thôn và thành thị, nên có đủ cơ sở hạ tầng, trường học, chợ
búa và bệnh xá. Tất cả miễn phí, nhà có điện và đất vườn trồng
các loại cây ăn trái. Tóm lại chỉ trong 3 năm (1955-1957), chính phủ đă thiết
lập được 72 Khu Dinh Điền + Trù Mật ở Cao Nguyên Trung Phần, 37 ở Miền
Trung và 97 Khu tại Nam Phần. Nhờ vậy đă giảm bớt 250,400 người tại
Sài G̣n (80,325 đồng bào miền Bắc di cư + 70,075 dân Miền Trung + số dân Đô Thành
t́nh nguyện).
Ngoài ra Chính Phủ c̣n
thực hiện nhiều công tŕnh chỉnh tranh thành phố như dẹp bỏ thiết lô
Sài G̣n-Mỹ Tho và hệ thống đường xe lửa điện trong thành phố, mở
rộng các đại lộ chính, xây hai cầu Phan Thanh Giản và Thị Nghè, để mở
rộng thành phố ra Xa lộ Biên Ḥa... Một hệ thống xe buưt công cộng, nối liền
trung tâm thủ đô với các quân ven biên Tân B́nh, B́nh Thạnh, Phú Nhuận, khiến cho dân số
vùng này, từ 64,700 (1951) tăng lên 236,000 (1959).
Ngày 20 Tháng Mười
Hai 1960, Hồ Chí Minh và cộng sản Hà Nội, lại phát động cuộc chiến tranh
xâm lăng VNCH, qua b́nh phong MTGPMN, theo chiến thuật cố hữu ‘lây nông thôn bao vây thành
thị’, gây bất ổn đời sống của đồng bào khắp nơi, khiến
cho nhiều người lại bỏ hết tài sản, ruộng vườn, để chạy
ngược về Sài G̣n lánh nạn.Rồi th́ chính biến 1 Tháng Mười Một 1963, Anh
em Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm bị sát hại dă man trên chiếc Thiết Vận Xa, từ
Chợ Lớn về Bộ Tổng Tham Mưu. Dương Văn Minh lên nắm quyền Chủ
Tịch Hội Đồng QLVNCH, ra lệnh đ́nh chỉ chương tŕnh chỉnh trang thủ
đô, đồng thời giải tỏa và dẹp bỏ các Khu Dinh Điền và Trù Mật của
Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm. Sự kiện trên đă làm hỏng chiến
lược giảm dân thành phố và trên hết cô lập Việt Cộng trà trộn sống
bám vào dân, tạo cơ hội cho cộng sản trở lại nằm vùng và len lỏi vào
dân đang sống tại các Ấp Đời Mới (Tân Sinh), sau khi bỏ hết các ṿng rào chiến
lược, pḥng thủ.
Sau
3 năm (1963-1966) xáo trộn chính trị v́ nạn loạn tướng, kiêu tăng và cha cố
ông trời, làm cho t́nh h́nh cả nước cũng như tại thủ đô nát bét v́ sự
tranh giành quyền lực của mọi phe nhóm, tạo cơ hội cho VC hồi sinh, đánh
phá khắp nơi, khiến cho dân chúng nông thôn bồng bế chạy về các thị trấn,
tỉnh lỵ và thủ đô lánh nạn, làm cho vật giá leo thang, thất nghiệp trầm
trọng, nẩy sinh nhiều tệ đoan xă hội như trộm cướp, giết người,
hút xách, đĩ điếm, lấy Mỹ và quân đội Đồng Minh có mặt tại VNCH.
Tháng Bảy 1967, Nguyễn Văn Thiệu đắc cử Tổng Thống
Đệ Nhị nền Cộng Ḥa Miền Nam. Từ đó Ông lại tiếp tục sự
nghiệp phát triển Thủ Đô như mở mang hệ thống giao thông vận tải, thực
hiện chương tŕnh làm đẹp thành phố, xây cát cư xá, nhà ở.
Ngoài
ra c̣n xây dựng nhiều xí nghiệp tại Thủ Đức và Khu Kỹ Nghệ Sài G̣n-Biên Ḥa.
Về quân sự, để đối phó với cộng sản miền
Bắc đang xâm lăng Miền Nam, Tổng Thống Thiệu tiếp tục chiến lược
dang dở của Cố Tổng Thống Diệm, qua Chiến Dịch Phượng Hoàng (1969-1970),
sau trận Mậu Thân (1968) để b́nh định nông thôn. Nhờ vậy QLVNCH đă đẩy
lui VC trở lại rừng núi, mật khu, đồng thời kiểm soát hầu hết dân
chúng Miền Nam VN tại Cao Nguyên cũng như miền Đồng Bằng từ Quảng Trị
vào tới Hà Tiên. Tăng cường an ninh tại khu Trù Mật, Dinh Điền, Ấp Đời
Mới với các lực lượng Địa Phương Quân + Nghĩa Quân + Nhân Dân Tự Vệ
và Cán Bộ Xây Dựng Nông Thôn... Cuối cùng Chính Phủ lại tiếp tục chương
tŕnh cải cách điền địa c̣n dang dở của Tổng Thống Diệm nhưng
vấp phải sự lấn đất dành dân của cộng sản. Do trên Chính Phủ lại
phải xây dựng nhiều làng mạc mới trên các Quốc Lộ, để định
cư dân chúng trong các vùng xa xôi bị giặc tạm chiếm, khiến đồng ruộng
thôn xóm lại bị bỏ hoang, v́ nhiều người về các thành phố sinh sống,
lánh nạn.
Tóm
lại từ ngày độc lập (Tháng Bảy 1954) cho tới cuối Tháng Tư 1975, dù bị
Hồ Chí Minh và cộng sản đệ tam quốc tế xâm lăng phá hoại không ngừng
nhưng chính phủ VNCH, cũng đă cố gắng kỹ nghệ hóa đất nước,
mở rộng các xí nghiệp khắp nơi tại thủ đô, nhất là ngành dệt và
chế biến thực phẩm, hóa học, dược liệu, điện và các loại máy
móc.. với số lượng thống kê là 8132 cỡ sở lớn nhỏ.
Sài G̣n cũng là nơi
tập trung tất cả cơ quan đầu năo của chính phủ như các bộ, quốc
hội, ṭa đại sứ của các phái bộ ngoại giao. Tính đến cuối Tháng
Tư 1975, thủ đô (Sài G̣n-Chợ Lớn-Gia Định) với tổng số trên 4 tiệu
dân, là một trong những thành phố đẹp đẽ tráng lệ nhất thế giới,
là một thị trường tiêu thụ to lớn nhất VN v́ có một đại giang cảng
thuận lợi, với số hàng hóa xuất nhập lên tới 7.5 triệu tấn hằng
năm, đó là chưa kể tới Tân Cảng và Giang Cảng nhập Xăng Dầu tại
Nha Bè. Thủ đô Sài G̣n c̣n có phi cảng quốc tế Tân Sơn Nhất, vô cùng tấp nập
với hơn 1,070,000 hành khách đi về (năm 1970) với đầy đủ các hăng hàng
không quốc tế, nên được mệnh danh là Chicago Châu Á. Riêng Hàng Không VN đảm
trách các đường bay quốc nội, tại các phi trường tối tân vừa được
thiết lập ở Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Pleiku, Ban Mê thuột, Đà Lạt, Nha Trang,
Tháp Chàm, Phan Thiết, Biên Ḥa, Vũng Tàu, Cần Thơ, Phú Quốc, Mỹ Tho...
Sài G̣n là vậy đó,
VNCH là vậy đó, thảm thay tất cả bị sụp đổ hoàn toàn vào trưa ngày
30 Tháng Tư 1975, qua lệnh đầu hàng của Tổng Thống Dương Văn Minh.
Thành Hồ (Tháng Năm
1975-Tháng Năm 2008), cái ǵ cũng có
Ngay
khi Sài G̣n vừa lọt vào tay giặc, Tháng Năm 1975 VC lập Ủy ban quân quản thủ
đô và Ủy ban cách mạng tại các tỉnh, ra lệnh phong tỏa ngân hàng và chiếm đoạt
tất cả các xí nghiệp cả nước, công hay tư, từ lớn tới nhỏ.
Bắt đầu từ đó, các xí nghiệp được điều hành bởi một
thành phần quản lư mới, gồm toàn cán bộ cộng sản miền Bắc hay tập
kết. Riêng chủ nhân thực sự của xí nghiệp th́ giữ vai tṛ ‘cố vấn
kỹ thuật’. Đồng thời ra lệnh kiểm kê hết các cơ sở công nghiệp
nhỏ và nhà buôn nhưng ác liệt nhất vẫn là hai đợt cướp của, qua cái
danh từ mỹ lệ: Đánh Tư Sản Mại Bản.
Vào
Tháng Chín 1975, VC ra lệnh bắt giam hay quản thúc tại nhà, tất cả đại kỹ
nghệ gia, thương gia, chủ cao ốc, khách sạn, nhà hàng, nhà in, tiệm sách báo... tất cả hơn 100 người. Họ bị đuổi ra khỏi
cửa, sau khi toàn bộ tài sản gồm nhà cửa, xí nghiệp, xe cộ, tiền bạc
vàng ngọc.. bị đảng trấn lột hết. Đồng lúc là đợt đổi
tiền đầu tiền. Cũng từ đó đồng bạc VNCH không c̣n giá trị và
được đổi thành tiền Mặt Trận, tối đa mỗi gia đ́nh được
200 đồng (tương đương 100,000 tiền VNCH). Theo VC, miền Nam lúc đó có
hai loại tư bản là Tư sản thương nghiệp bao gồm đại thương
gia, trung thương gia, chủ tiệm ăn. được đảng gán tội bóc lột
nhân dân, đầu cơ tích trữ để trục lợi, nên phải có tội. C̣n giới buôn bán nhỏ và các tiểu công nghệ... là thành phần sản xuất
có ích cho xă hội chủ nghĩa nhưng cũng phải được cải tạo để
theo đúng đường lối của chế độ đề ra.
Từ Tháng Ba đến
Tháng Năm 1978, để tiêu diệt và xóa sổ những ǵ c̣n lại của nền kinh tế
VNCH trước năm 1975, VC lại đánh tư bản miền Nam đợt 2 vào ngày 23
Tháng Ba 1978, vô cùng qui mô và ác liệt, chẳng những tại thủ đô Sài G̣n, mà ở khắp
các thành thị từ vĩ tuyến 17 vào tận Cà Mâu, Rạch Giá, Hà Tiên. Lần này coi như
vĩnh tuyệt, v́ tất cả tài sản của người miền Nam, từ tiền
bạc, vàng ngọc, nhà cửa, cơ sở thương mại, lều nước mắm,
nhà máy xay lúa, ghe thuyền đánh cá, xe đ̣, xe vận tải và các loại xe nhỏ.. đều
bị đảng cướp giựt, tịch biên một cách công khai.
Tàn
nhẫn hơn, đảng c̣n ra lệnh cho những nạn nhân tay trắng này, trong ṿng một
tháng phải ra khỏi Sài G̣n, để đi kinh tế mới. Riêng tại
Sài G̣n, tính đến ngày 3 Tháng Năm 1978 đă có hơn 30,000 người, bị đuổi
khỏi mái ấm gia đ́nh và nơi chôn nhao cắt rốn, để vất vưởng
tha phương tới các vùng gọi là kinh tế mới, được thiết lập sát
biên giới Việt-Miên trong các tỉnh Tây Ninh, B́nh Long, Phước Long,An Xuyên, An Giang, Đồng
Tháp Mười, Châu Đốc Lâm Đồng... hay gần hơn nếu c̣n chút tiền chạy chọt,
sẽ được đưa tới các nông trường tập thể Lê Minh Xuân, Nhị
Xuân, Thái Mỹ, Phạm Văn Cội 1 và 2, ở Củ Chi và Hậu Nghĩa.
Tóm lại ở đâu
đồng bào cũng lâm vào tuyệt lộ, dù là công nhân tại các nông trường với
đồng lương chết đói. Riêng chủ nhân xe đ̣, ghe bầu, tàu đánh cá, xe
vận tải... được xem là thành phần tư sản dân tộc nên trở thành xí
nghiệp công tư hợp doanh nhưng do nhà nước quản lư, cán bộ đảng làm
giám đốc, c̣n người chủ thật sự, th́ lên chức cố vấn kỹ thuật.
Tuy nhiên giới này c̣n được chút an ủi, là được cho
phép ở lai thủ đô, có hộ khẩu tem phiếu và hưởng qui chế công nhân viên
nhà nước, từ 60-85 đồng bạc Hồ. Có một ít được lănh lương
đồng hóa chuyên viên, lương 105 đồng. Nhưng lở hết rồi, có không muốn cũng đành chịu. Sau rốt là những
người buôn bán nhỏ, được đảng cho hành nghề trong các khu vực tập
trung, với giá cả đă có sẵn.
Ngày 25 Tháng Tư 1978,
Thủ Tướng Phạm Văn Đồng đă kư một nghị định tuyệt mật,
mang số 78, quyết định thống nhất tiền tệ cả nước và được
thi hành bắt đầu ngày 3 Tháng Năm 1978. Cũng Phạm Văn Đồng kư thêm một nghị
định ngày 31 Tháng Ba 1978, băi bỏ tư thương chuyển vận hàng hóa từ nông
thôn ra thành thị. Chính sách bế quan tỏa cảng, phong tỏa thành phố
này, với mục đích làm tê liệt giao thông giữa các tỉnh, chia các vùng đất ở
miền Nam của VNCH thành các quốc gia riêng biệt.
Tất
cả theo đúng đề cương định hướng của Lê Duẩn, muốn
biến mỗi huyện là một đơn vị kinh tế thời b́nh và là một Xô Viết
Nghệ Tĩnh, một đơn vị chiến đấu trong thời loạn. Nhưng
trên hết là phải cô lập thủ đô Sài G̣n với các tỉnh miền Nam, qua thiên la
địa vơng kiểm soát trên bộ cũng như đường thủy. Tóm lại chỉ
mới mấy năm Sài G̣n bị mất tên, VC đă đạt được mục đích
cách mạng, là bần cùng hóa giới tư sản thủ đô, ăn mày hóa cả miền
Nam, hủy bỏ nên kinh tế thị trường để thay thế bằng chính sách kinh
tế hoạch định quốc doanh đem từ miền bắc vào. Kết quả tất
cả hàng hóa và sản phẩm tại các tỉnh thị ngoài Sài G̣n, bị ứ đọng
v́ không xuất tỉnh được nên cuối cùng phải bán tháo đổ, rẻ mạt
cho NHÀ NƯỚC. Từ đó đảng lại chở những thứ này về Sài G̣n,
bày bán trong các cửa hàng, xí nghiệp, khu chợ của đồng bào vừa bị tịch
biên, với sự độc quyền.
Nhưng
vỏ quưt dầy có móng tay nhọn, kẻ cướp luôn gặp bà già, đó là một chân
lư. VC độc ác, bất lương, bạo tàn nhưng lại quá ngu
si, luôn tưởng mọi người im lặng trước hành động thảo khấu
của đảng và cán bộ, là đă đồng t́nh và sợ chúng. V́ vậy chúng lại
càng tham lam, hấp tấp, đem các luật lệ rừng rú thú vật của cái gọi là
xă hội chủ nghĩa, cùng với chính sách tập thể hóa cưỡng bách đất
đại, để khống chế và nắm độc quyền kinh tế của người
miền Nam ở thành thị cũng như nông thôn.
Tức nước vỡ
bờ, VC bị dội ngược vào tường, v́ gặp phải sự chống đối
của toàn thể đồng bào VNCH, chẳng những tại Sài G̣n-Chợ Lớn mà ngay cả
nông thôn miền Nam. Hậu quả nông dân không bán nông sản cho đảng theo gia rẽ mat,
khiến cho hệ thống thương nghiệp quốc doanh sập tiêm v́ khan hiếm nhu
yếu phẩm, làm cho giá cả tăng vọt. Một sớ lớn nông dân tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long,
nại lư do sưu cao thế nặng, nên tự ư bỏ ruộng đất hoang không thèm canh
tác. Do trên nạn chợ đen, chợ trời phát triển khắp nơi với t́nh trạng
lạm phát, dù khắp nơi đầy nghẹt các trạm kiểm soát nhưng hàng chui từ
ngoài vẫn đổ về Sài G̣n, đủ cả gạo thịt cá rau quả, v́ đă móc
ngoặc, hối lộ, bỏ chân với công an và cán bộ địa phương...
T́nh trạng dân đói
lại càng bi thảm hơn, trước thảm cảnh của những gia đ́nh bị
đuổi lên vùng kinh tế mới, nhất là ở các chốn ma thiêng nước độc
sát biên giới Việt-Miên, do đói rách, tật bệnh, nên lại liều chết quay về
Sài G̣n, sống cảnh đầu đường xó chợ. Trong số này, phần lớn
là thành phần quân, công, cán, cảnh và cả thương phế binh VNCH. V́ CS Hà Nội luôn
coi Miền Nam như một thuộc địa, nên khi vào được Sài G̣n nhờ may mắn,
đă vơ vét hết các chiến lợi phẩm về Bắc, kể cả những nguyên
vật liệu rất cần thiết cho sự phát triển nền công kỹ nghệ VN.
Từ sau năm 1977, hầu hết các cơ sở công kỹ nghệ luyện
kim, dệt, chế biến thực phẩm tại Sài G̣n và vùng phụ cận, lâm vào t́nh trạng
khủng hoảng trầm trọng v́ nguyên liệu đă kiệt quệ. Đây cũng là thời
gian VC bị thế giới bên ngoài, từ Mỹ, Trung Cộng, Nhật, các nước trong
Hiệp Hội Đông Nam A... cho tới
Ấn Độ, Liên Âu.. tẩy chay và quay mặt, trước những hành động thực
dân trong nước, cũng như đă công khai làm nô lệ cho Liên Bang Sô Viết tại Châu
Á.
Ngày
9 Tháng Sáu 1980, Trương Như Tảng bộ trưởng ma trong chính phủ dỏm, của
cái mặt trận ba làng GPMN, chạy thoát ra ngoài, tới Ba Lê họp báo, tố cáo cộng sản
Hà Nội tham tàn bạo ác, ngu dốt rừng rú, nên chỉ mới một thời gian ngắn
cai trị Miền Nam, đă làm cho Sài G̣n sụp đổ toàn diện về kinh tế, thiếu
thốn lương thực và tệ nạn tham nhũng bất công cửa quyền, đă
khiến cho hầu hết các công ty hợp doanh c̣n lại khánh tận v́ thuế theo luật
rừng. Cũng nhờ đảng quyết tâm cải tạo kinh tế,
mà dân nghèo càng nghèo, bất công bất b́nh đẳng xă hội càng trầm trong gấp trăm
lần trước ngày 30 Tháng Tư 1975, v́ sự ham muốn hưởng thụ vất chất
tiện nghi, của cán bộ đảng từ trên xuống dưới, nghĩa là chỉ
cần có tiền đút lót, th́ việc ǵ cũng tốt, cũng xong.
Để lấy lại
niềm tin cứu đảng, ngày 3 Tháng Hai 1980, nhân kỷ niêm thành lập 50 năm đệ
tam cộng sản quốc tế, tổng bí thư Lê Duẩn đ̣i diệt trừ nạn
tham nhũng, hối lộ, lạm quyền và hứa tận diệt, qua chính sách ‘ba lợi
ích’, lại tạo cơ hội thêm cho cán đảng tham ô lộng quyền, móc ngoặc
với gian thương đem hàng hóa trong các cửa hàng quốc doanh bán ra thị trường
chợ đen. Ba Tàu Chợ Lớn lại trỗi dậy, đóng vai trung
gian các nghiệp vụ mua bán chui, giữa các Ba Tàu Hồng Kông, Đài Loan, Thái Lan, Tân Gia Ba, Mă Lai,
bằng cách chở hàng hóa bằng thuyền tàu tới tận hải phận VN, để
đổi chác vàng, mỹ kim hoặc các thổ sản VN như gạo, tôm cá đông lạnh...
Nhờ các dịch vụ chui béo
bở này, mà các cán đảng giàu to nhanh chóng, trở thành những tư bản đỏ,
trong xă nghĩa thiên đường. Cuộc dành ăn, đă khiến hai phe đảng giáo
điều và đảng canh tân, thanh toán công khai đẫm máu tại Sài G̣n, làm Bắc Bộ
Phủ phải xét lại v́ đă nóng mặt, trong cảnh trâu cột nh́n trâu ăn, cũng
thấy thèm.
Chiến cuộc đẫm
máu, giữa Tư Bản Đỏ Hà Nội và Sài G̣n:
Cuộc đối đầu
giữa hai nhóm tư bản đỏ Hà Nội và Sài G̣n, thật sự đă bùng nổ, sau
kỳ đại hội đảng lần thứ V (27-31 Tháng Ba 1982), qua nhiều thay đổi
chính trị nội bộ, khiến thủ tướng Phạm Văn Đồng, lại phải
cải tổ nội các lần thứ ba (1980-1982), có 6 cán bộ trung ương đảng
bị loại khỏi bộ chính trị, trong số này có Nguyễn Lam, Trần Phương,
Đinh Đức Thiện,Nguyễn Thành Thơ và Vơ Nguyên Giáp. Riêng Vơ Văn Kiệt bị bứng
gốc Thành Ủy Thành Hồ, về Hà Nội ngồi chơi xơi nước, trong chức
vụ phó thủ tướng kiêm chủ tịch ủy ban kế hoạch nhà nước, kể
cả tướng công an Mai Chí Thọ (mới theo bác về chầu tổ Mac-Lê) cũng bị
lung lay địa vị.
Phó
Thủ Tướng Đỗ Mười được đảng giao thi hành chính sách sửa
sai tại thành Hồ, với nhiệm vụ đánh tư sản thương nghiệp, trừng
trị cán đảng hủ hóa tham ô, bắt đầu thi hành vào Tháng Năm 1983. Mục đích
cũng chỉ là triệt tiêu các cửa hàng IMEX tại các quận trong thành Hồ, v́ lúc đó
tất cả hàng hóa xuất nhập đều do cửa hàng trung ương IMEX tại đường
Nguyễn Huệ độc quyền. Cùng lúc Hà Nội ban hành nhiều sắc
thuế nặng nề, đánh vào giới tiểu thương tại Chợ Bến Thành và
các khu thương mại trong Quận Nhất, khiến cho nhiều cơ sở phải sập
tiệm như Nhà Hàng Chí Tài, Tài Nam, Paris, Cola... đành hiến
cho đảng, sau đó thành công ty hợp doanh.
Độc
hiểm hơn, Đỗ Mười c̣n mở chiến dịch đánh giới tư thương
bán lẻ, hàng rong trên vệ đường, viện cớ chỉnh trang thành phố. Đối
với đồng bào có thân nhân nước ngoài, Đỗ Mười ban lệnh hạn chế
số quà cáp và qui định tiền nhận được, phải bỏ vào quỹ tiết
kiệm. Hành động quái quỷ này, khiên cho ngoại viện của Việt kiều tụt
giảm trầm trọng, v́ không ai muốn của mồ hôi nước mắt, lọt vào
tay đảng. Trong dịp này Đổ Mười đă thanh toán được
nhiều ngàn tư bản đỏ, trong đó cộm nhất có giám đốc xí nghiệp
liên hiệp Cửu Long,bị tịch thu trên 20 kư lô vàng ṛng. Cùng với nhiều cán đảng
cao cấp tham ô trong các cửa hàng IMEX như Cholimex, Sidimex,Gidimex...
Mặc kệ cho đồng
bào cả nước bất măn v́ sưu cao thuế nặng, lạm phát, khan hiếm thực
phẩm, thất nghiệp và tham ô càng lộng hành, Hà Nội vẫn theo đúng đường
hướng Tân Chính Sách (NEP) của Liên Xô đề ra, ban hành nghị quyết của bộ
chính trị trong phiên họp ngày 17 Tháng Mười Hai 1984 để tập thể hóa đất
đai miền Nam và kiểm soát tư thương. Thêm vào, là nghị quyết số 8-1985,băi
bỏ chế độ bao cấp, ấn định lại giá hang quốc doanh gần bằng
giá tại thị trường.
Cuối
cùng là Đổi Tiền Mới lần thứ ba, vào ngày 14 Tháng Chín 1985, làm cho tiền Hồ lần
nữa bị phá giá tới 90%, so với tiền trước. Đây cũng là cơ hội để
đảng Việt Cộng có cơ hội vàng ṛng, đẻ ra chính sách buôn bán nô lệ mới
trong thế kỷ XX, một mặt đảng đầy ải đồng bào mạt rệp
v́ bị cướp cạn tài sản qua ba đợt đánh tư sản và đổi tiền,
tới các vùng đất ma thiêng nước độc, trên cao nguyên và sát biên giới để
mở các đồn điền cao su, trà, cà phê được trả bằng lương
công nhân viên chết đói. Nhưng quan trọng nhất là xuất
người làm vật lao động, để đổi lấy ngoại tệ tại
các nước Liên Xô, Đông Đức, Tiệp Khắc... mà theo thống kê đă có tới cả trăm ngàn người. Tuy nhiên tất cả
kế hoạch của đảng hầu như thất bại hoàn toàn, dân chúng nghèo Sài G̣n
vẫn bám trụ tại chỗ, mua hàng chui tại chợ trời chợ đen để
sống, mà không cần vào tem phiếu tại cửa hàng quốc doanh. Nền
kinh tế chợ trời-chợ đen phát triển lên tận mây xanh, giúp cho người nghèo
tại thủ đô cũng như các thành phố lớn khác của miền Nam, không thèm đi
kinh tế mới, mặc cho công an bộ đội hù dọa, bắt bớ và khủng bố.
Sài G̣n bây giờ cái ǵ
cũng có
Như
lời Tú Trinh quảng cáo, Sài G̣n bây giờ, qua danh xưng Thành Hồ cái ǵ cũng có, sau khi
đảng VC lâm vào đường cùng ngay lúc thành đồng xă nghĩa Liên Xô và Đông Âu tan
ră và sụp đổ, cúp hết nguồn viện trợ nuôi sống Bắc Bộ Phủ.
Đói và gần chết, nên đảng VC đành mở cửa, trải thảm
đỏ chẳng những qú rước tư bản đỏ trắng, mà ngay cả kẻ
thù không đội trời chung là Hoa Kỳ và Người Việt ti nạn khắp thế
giới, một thời từng bị Hà Nội phỉ báng, chửi bới là những thành
phần phản quốc, cặn bă của xă hội, trốn ra nước ngoài gái th́ làm điếm,
trai ăn cướp lưu manh, đâu có chừa ai, dù là kỹ sư, bác sĩ, tướng
tá, nhà văn, nhà báo, kể cả sư cha và me Mỹ-Pháp...
Cũng
nhờ mở cửa cứu đảng, mà từ năm 1990 tới nay, thành Hồ không những
hóa rồng mà là xứ cáo, tưng bừng nhảy vọt qua tuyên truyền trên báo đảng
và những luận điệu tâng bốc bợ đít của một vài tờ báo Việt
ngữ và đài ngoại quốc có chương tŕnh tiếng Việt, la làng quảng cáo giùm
cho đảng VC, nào là năm du lịch, năm vận động ngoại giao, năm điện
khí hóa, năm thanh lọc hành chánh, năm chấn chỉnh kinh tế... rồi năm đối
tác và giao lưu của Việt kiều sau khi đă đi hết biển...
Nhưng
tất cả những người về nước thăm nhà, kể cả những người
già gần xuống đất, cũng ráng trở lại quê hương thứ hai để
hưởng trợ cấp và tiện nghi, chứ có ai ngu ở lại ḥa hợp, ḥa giải
với VC để bị tham nhũng bóc trơ xương thịt? Sài G̣n là thiên đàng hạ
giới của những Việt Kiều tị nạn CS, một thời liều chết bỏ
nước ra đi tới xứ người, qua bao năm cầy tóe lửa, làm hộc máu,
t́m đủ mọi cách lường gạt chính phủ lẫn đồng hương để
có nhiều tiền, rồi vai vác bị bạc lẻ kè, ngạo nghễ như Simonov hay Don
Quichotte, to tiếng rằng ta là Việt Kiều, ăn chơi xả láng, vung tiền qua cửa
sổ, tại các ṣng bạc ôm, karaoké hít, matxa lắc, hớt tóc đôi... cho tới khi bị trất lột sạch túi. Lúc đó Việt Kiều ta lại trở lại Mỹ và mọi nẻo đường
hải ngoại, tiếp tục cầy, gạt, khóc lóc với các chính phủ bản địa
để có tiền tiếp và trở lại quê nhà., vung tiền qua cửa sổ, trả
thù dân tộc, mà trước khi được vượt biển t́m tự do, không có dịp.
Và như thế thành
Hồ cái ǵ cũng có, bách chiến bách thắng lừng lẫy nhất vẫn là nạn băng
đảng Mafia VC, đứng đầu là chủ soái Nam Cam nghe nói đă bị tử h́nh
tại pháp trường Thủ Đức, vào một buổi sáng mịt mù sương khói, tử
tội bị trùm đầu, c̣n dân chúng chứng kiến th́ đứng nh́n rất xa, nên có
ai biết đâu mà ṃ? Băng đảng trộm cướp hoành hành cả nước, chẳng
những tại Hà Nội mà ngay tại Sài G̣n, nơi nào cũng có và đây là một trong những
tai ương thảm khốc nhất trong cận sử thời Hồ. Nhờ
sự bao che của cán đảng, từ trung ương xuống tới khu phố, Sài G̣n
có tới 39 băng đảng trộm cướp, suốt ngày kiểm soát sinh hoạt của
người dân lương thiện, khắp phố phường, xí nghiệp tới các trung
tâm buôn bán tại các chợ Bến Thành, Bàn Cờ, Ḥa Hưng, Xóm Củi,Kim Biên, An Đông, Thị
Nghè, G̣ Vấp, Tân Định.. các
bên xe Miền Trung,Lục Tỉnh, B́nh Triệu, Chợ Lớn... và đối tượng
chính là Việt Kiều, Ngoại Kiều.
Thành Hồ nói riêng, đảng
VC nói chung ngày nay, đứng đầu thế giới về quốc nạn tham nhũng,
như Phạm Trần đă viết ‘tham nhũng VN nay thở ra như khói’. Tham nhũng
dám bán cả đất biên giới, lănh hải, đảo và vận mệnh của dân tộc
Hồng Lạc cho Trung Cộng, Nga, Mỹ, bọn tàu trắng, Nhật, Đại Hàn, Liên Ấu,
Thái Lan... để lấy vàng bạc chuyển ra ngoại quốc, chờ
ngày đổi đời sắp tới, có được đời sống an nhàn như
bọn khoa bảng trí thức, chính trị gia, tướng tá VNCH, đâm sau lưng QLVNCH, trốn
chạy ra ngoại quốc trước ngày miền Nam thất thủ 30 Tháng Tư 1975.
Vơ
Văn Kiệt rồi Phan Văn Khải, từng được Lê Duẩn, Đỗ Mười
giao trách nhiệm thanh tra và bài trừ tham nhũng nhưng làm sao dẹp được v́ tham
nhũng là do bọn chúng bày ra và nếu không nhờ vào những tệ đoan này, ngày nay các
cán cao cấp đảng trong Bắc Bộ Phủ, mà danh sách giàu nhất thế giới vẫn
là Vỏ Văn Kiệt, Đỗ Mười, Phan Văn Khải, Trần Đức Lương,
Lê Đức Anh, Nguyễn Tấn Dũng, Nông Đức Mạnh, Tôn Nữ Thị Ninh, Nguyễn Minh
Triết.. và ‘ bác’Năm Cam, nghe nói đă chết nhưng vàng ngọc đô la đă
chuyển hết ra nước ngoài.
Thành
Hồ hiện nay đang bách chiến bách thắng trước con sốt Karaoke, Parabol, phim
Sex, bán buôn bằng cấp giả và những quảng cáo du lịch, cái ǵ cũng có. Sài G̣n trước
Tháng Tư 1975 là nơi buôn Phật bán Chúa, nhờ vậy cọng sản đệ tam mới
có cơ hội nhuộm đỏ hoàn toàn VN. Thành Hồ sau Tháng Nă, 1975 là thị trường
tiêu thụ cổ vật VN và là chốn kinh doanh thân linh, ma quỉ, có như vậy đảng
mới lập chùa để đúc tượng Hồ Tặc đem lên bàn thờ, ngồi
chễm chệ chung với Phật, Đức Quốc Tổ Hùng Vương.
Tại
Huế, qua những danh từ hoa mỹ như Festival hay trùng tu, để có cớ phá hoại
và ăn cắp cổ vật trong thành nội, thời vua Gia Long và Minh Mạng nhà Nguyễn.
Thủ phạm trộm đồ cổ chính là Nguyễn Khoa Thanh (chủ tịch UBND Huế).
Đây là những cổ vật lịch sử của dân tộc, được cán bộ trong
đội kiểm kê tẩu tán, rồi đem bán cho một công ty Ḥa Lan có tên Recherches Historis,
trong những ngày đấu giá vào tháng 4-1994, với 239 món hàng trị giá 5 triệu đô la
nhưng bán vội vàng, đổ tháo nên chỉ có 56.000 $ US. Sự kiện
trên đă làm cho cơ quan UNESCO thất vọng và bất lực nhưng ai làm ǵ được
VC? nay qua bệ dựa vững chắc của siêu cường
Mỹ. Ma túy từ Tam Giác Vàng, được Hà Nội thông đồng với Lào Cộng,
để liên hệ với trùm Khum Sa, qua phương tiện của bộ đội công
an biên pḥng, chuyển thẳng tới Đà Nẵng, để phân phối khắp các nước
Đông Nam Á và tràn ngập thành Hồ.
Nghèo đói tuyệt
vọng, đă đẩy mọi tầng lớp đồng bào vào cuối đường
hầm, nên họ chỉ c̣n biết tin vào những may rủi cuộc đời, như rủ
nhau đi t́m vàng ở Hiếu Liêm (Phước Long), Tà Pao (B́nh Tuy), Ba Thê (An Giang)... để
mong một sự đổi đời. Đây
cũng là cơ hội để cho bọn kinh doanh thần thánh ma quỉ hốt bạc, qua
những màn thông điệp, phán quyết, sấm truyền. Trong khi đó đâu đâu cũng
có những ông bà cô cậu, thần thông quảng đại, chuyên môn chữa bệnh bằng
bùa phép, qua các bậc tu hành lừng danh như Đại Đạo Tiên Cô, Thầy Bùa, Thầy Mo, Thầy
Tư Nước Lạnh... thầy cô nào tiếng tăm cũng lừng lẫy, chẳng những
ở thủ đô mà c̣n vang dội cả nước. Tất cả đều là sản phẩm
của thời mở cửa đổi mới, khiến cho người dân chẳng những
đói lạnh mà c̣n mất hết niềm tin cuộc đời, nên phần lớn bị
bệnh tâm thần, mộng du, tỷ lệ người bệnh chỉ thua A Phú Hăn mà thôi.
Tóm lại thành Hồ
ngày nay cái ǵ cũng có, xoay tṛn qua 3,500 dịch vụ với những bàn tay nối dài, chằng
chịt không khác ǵ hệ thống đường ṃn mang tên ‘bác’ ngày xưa. Đă cướp
cạn hết tài sản của miền Nam trong nước, qua ba đợt đánh tư
sản và đổi tiền, đảng VC qua Đổ Mười, c̣n bày ra chiến dịch
‘kiều hối’, theo pháp lệnh kư ngày 22 Tháng Chín 1993 để móc túi mấy triệu
nạn nhân, v́ đảng phải vượt biên vượt biển tị nạn sống
đời lưu vong khắp mọi nẻo đường thế giới. Nhưng muốn là một chuyện, nên dù VC đă lập nhiều cơ sở kinh tài
ở hải ngoại như Vinexco, Far East Express, VN Express.. để móc nối tuyên truyền
đồng bào nhưng phần lớn hằng tỷ bạc, được gởi về
nước cho thân nhân qua con đường chui., chứ đâu có ai ngu gửi chính thức,
để đóng cho đảng tới 4 loại thuế?
Thua bài cào, VC gở me
qua ngành du lịch mà cao điểm bắt đầu từ năm 1995, với sự hợp
tác của các công ty du lịch ngoại quốc như EW và A.I.O tour (Japan), Đài Loan... trụ sở
đặt tại Imex cũ, đường Nguyễn Huệ, đă bị cháy ngày 14 Tháng Mười
1991. Kèm theo trong dịch vụ béo bở này của Hà Nội, là dịch vụ kinh doanh phim SEX.
Trong khi đó, thành Hồ cũng tưng
bừng nạn tẩu tán vàng, đô la trong nước, ra ngoại quốc nhất là các nước
Đồng Nam Á, qua các cửa khẩu ở biên giới Hoa Việt, Nghệ An, Tây Ninh, Long An, Châu
Đốc... tất cả đều của bọn tư bản đỏ, cán bộ gốc,
chuyển ra ngoại quốc rữa thành tiền sạch, trước khi gửi tiếp vào
các ngân hàng quốc tế... nhất là Thụy Sĩ hay chuyển ngân cho Việt kiều tại
Hoa Kỳ, Úc, Canada, Châu Âu... để mở tiệm vàng, ra
báo, mở đài phát thanh, tàu đánh cá, mua nhà.. Rồi th́ những dịch vụ làm giấy
tờ giả mạo, trong các chương tŕnh ODP, HO, Con lai, kết hôn... tràn lan khắp Miền Nam, nhất là tại thành Hồ... giúp
cho một số lớn can bộ và gia đ́nh Việt Cộng, sau khi tham nhũng tom góp được
một tài sản lớn, mua giấy tờ giả mạo, cưới vợ chồng giả,
để trốn ra hải ngoại hưởng thụ...
Phú quư sinh lễ nghĩa,
giàu có th́ phải xài tiền, không những chỉ có cán đảng, tư bản đỏ,
bọn thương buôn tư bản ngoại quốc, mà cả Việt Kiều bôn phương
về, vung tiền qua cửa sổ, để phanh thây xé xác những người con gái, đàn
bà nghèo vô tội VN, v́ tiền phải bán thân cho thú vật tại các tụ điểm ăn
chơi hay trá h́nh ở các khách sạn hạng sang Bông Sen, Bến Thành, Cửu Long, Hướng
Dương, Hải Âu, Hoa Sen, Lê Lai, Hữu Nghị... đồng lúc với những trung tâm
du hí B́nh Quới 1-2, Đầm Sen, Hồ Kỳ Ḥa và Suối Tiên. Nơi nào dù ở trong khách sạn
hay ngoài trời, đảng qua thân xác của người phụ nữ VN, tha hồ trấn
lột những con thiêu thân, quyết ḷng vung tiền, để trả thù dân tộc.
Thành Hồ cái ǵ cũng
có mà bó tay không thể giải quyết được, vẫn là tham nhũng, tệ doan xă hội
và nạn nhân măn. Để giải quyết, đảng theo Mao-Đặng-Giang-Hồ, ban hành chính
sách cai đẽ, từ sau trận mùa hè đỏ lửa 1972, do Đại Tướng Anh Hùng
Điện Biên là Vơ Nguyên Giáp phụ trách, qua hàm Phó Thủ Tướng đảng VC. Theo lệnh, mỗi gia đ́nh chỉ được tối đa 2 con, sau đó được
phá thai hợp pháp. Đối với Hoa kiều từ trước tới nay tại thủ đô,
vẫn sống riêng biệt như một nước khác nước VN, ở Chợ Lớn
theo thống kê năm 1958 đă có 600.000 người, chiếm tỷ lệ 75% Hoa Kiều cả
nước. Sau ngày 30 Tháng Tư 1975, Hoa Kiều Chợ Lớn lập tức phản Đài Loan,
theo Trung Cộng để dựa hơi hù VC nhưng vẫn bị đảng hốt sach
qua ba lần đánh tư sản và đổi tiền. Sau đó Hoa Kiều càng thê thảm
hơn, khi VC và TC trở mặt, một số nghèo bị đi kinh tế mới, trong lúc những
kẻ có tiền chung vàng cho đảng để được chính thức xuất ngoại,
lên tới 250,000 người, trong đó người Tàu chiếm tới 85%. Nhưng Hoa đi
bớt, đă có Liên Xô và các nước Đông Âu đổ xô vào thành Hồ từ năm 1977 nhưng
tập trung tại các căn cứ cũ của Mỹ ở trong phi trường Tân Sơn
Nhất, kể cả du hư cũng được dành riêng ở các khách sang sang trọng như
Cửu Long (Majestic), Thống Nhất (Carevelle), Hữu Nghị (Palace) và Bến Thành (Rex)...
Nhưng Tàu đi rồi
Tàu lại về, chẳng những Hoa kiều mà c̣n đủ Tàu trắng, Tàu đỏ. Tất
cả đang làm chủ thành Hồ như trước Tháng Tư 1975 đă khống chế
mọi sinh hoạt của Sài G̣n. Ba mười hai năm qua, thành Hồ là thế đó, cho
nên người Việt dù có thương nhớ Sai G̣n tới đứt ruột, vẫn không
ai muốn nhắc tới cái tên Hồ Chí Minh đang hiếp dâm Ḥn Ngọc Viễn Đông, dù biết
chắc sớm muộn ǵ thủ đô yêu dấu cũng được mang tên Sài G̣n như
tiền nhân ta đă gọi từ hơn ba trăm năm trước.
Ngày
29 Tháng Tư 2008, toàn bộ Bắc Bộ Phủ trải thảm đỏ để đón
‘Đuốc Máu’ của giặc Tàu tới Sài G̣n ra Hoàng Sa, trong sự căm phẫn của
đồng bào cả nước. Biết trước là sẽ có biến loạn, nên Nguyễn
tấn Dũng đă ra lệnh cấm nhưng ngày mai vẫn chưa tới, nên biết đâu
mà ṃ?
Xóm Cồn
Cuối Tháng Tư 2008
Mường Giang
|
Trở về đầu trang |
|
|
|