Kỷ niệm 30 năm Sài g̣n mất tên
Giáo sư  : Nguyễn Lư Tưởng

Dinh Độc Lập

dinhnhdoclap.jpg

Sài G̣n là Trái Tim của đất Gia Định, của Đồng Nai-Cửu Long- Nam Kỳ Lục Tỉnh. Sài G̣n là nơi “địa linh sinh nhân kiệt”, đất nước anh hùng...với tinh thần “kiến nghĩa bất vi, vô dũng dă”. Tên Sài G̣n đă có trong sử sách hơn ba trăm năm nay.
 
Dựa theo thuyết “địa lư lịch sử”, có người đă đưa ra nhận xét: Bán đảo Đông Dương có h́nh chữ “S” như con rồng uốn ḿnh bên bờ Thái B́nh Dương, có hai con sông lớn rất quan trọng: Hồng Hà vàø Cửu Long.

Miền Nam:

Sông Cửu Long phát xuất từ miền địa linh Tây Tạng, nguồn gốc của nhiều tôn giáo, chảy qua Trung Quốc, Miến Điện, Thái, Lào, Kampuchia rồi mới vào Miền Nam Việt Nam, chảy ra biển với 09 cửa sông: cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Hàm Luông, cửa Ba Lai, cửa Ba Sắc, cửa Cổ Chiên, cửa Định An, cửa Cung Hầu, cửa Tranh Đế. Với chiều dài 4200 km, Cửu Long là con sông dài nhất Á Châu. Tất cả những tinh túy của vùng núi con, cao nguyên, rừng thiêng... của các quốc gia nói trên đă theo ḍng nước Cửu Long tích tụ tại Miền Nam nước ta. Phần tốt đẹp nhất, giàu có nhất là đồng bằng sông Cửu Long với ruộng đồng ph́ nhiêu, tôm cá dồi dào, khí hậu ấm áp, mưa thuận gió ḥa...là nơi Trời dành riêng cho dân tộc Việt Nam.  V́ là nơi tụ khí linh thiêng nên mới phát sinh các tôn giáo như Phật Giáo Tứ Ân, Cao Đài, Phật Giáo Ḥa Hảo... Đó là các tôn giáo do người Việt Nam sáng lập dựa trên niềm tin, phong tục của xă hội Việt Nam, nên chỉ trong một thời gian ngắn mà đă phát triển rất nhanh, rất mạnh, số tín đồ ngang ngửa với các tôn giáo đă có mặt tại nước ta hàng trăm, hàng ngàn năm như Phật, Lăo và  Thiên Chúa Giáo là những tôn giáo du nhập từ Ấn Độ, Trung Quốc hay Âu Châu.

Dân Miền Nam bản chất anh hùng, thấy việc bất b́nh không  thể bỏ qua được, người b́nh dân mà dám liều thân v́ việc nghĩa “kiến nghĩa bất vi, vô dũng dă” (Thấy điều nghĩa mà không làm là người hèn!) Bất cứ nơi nào ở Miền Nam đều có hạng người như thế.

Vài H́nh ảnh Sàig̣n năm xưa.

Chợ Bến Thành

benthanh300211.jpg

  Toà Đô Chánh

saigon.jpg

Bưu điẹn SàiG̣n

street3.jpg

Lịch sử h́nh thành
 
Ai đă góp công công mở mang vùng Đồng Nai – Cửu Long?

Trước thế kỷ thứ 17, tại Miền Nam đă có các dân tộc Phù Nam, Bồn Man, Chàm, Chân Lạp (chúng ta thường gọi là người Miên hay Khmer) đến khai thác những chỗ đất cao như vùng Trà Vinh, Sóc Trăng,v.v... Đa số phần đất c̣n lại chưa có người ở là một vùng đất mênh mông, nhiều chỗ c̣n hoang vu, đồng lầy ngập nước với những cánh rừng tràm và cây đước mọc um tùm, muỗi ṃng, rắn rết, cá sấu, cọp beo, thú dữ, đĩa đói... Qua các đợt Nam tiến, các chúa Nguyễn đă quy tụ những những người dân có máu phiêu lưu mạo hiểm, có tinh thần tranh đấu, cho đi lập nghiệp ở đất mới. Họ đă phải đối đầu với quân thù, với ma thiêng nước độc, cọp beo thú dữ, cá sấu, rắn rết, muỗi ṃng, đĩa đói... Bàn tay của họ đă dựng nên nhà cửa, ruộng vườn, lập thành làng mạc. Trên phần đất vô chủ nầy, ai có sức mạnh th́ làm chủ, ai có công lao khó nhọc th́ tạo nên ruộng vườn để sinh sống.

Để bảo vệ những nơi có người Việt đến khai khẩn đất hoang, chúa Nguyễn đă cho đóng quân bên cạnh quân đội Chân Lạp. Tại những vùng đất mới, chúa Nguyễn đă cho tổ chức những lực lượng tự vệ gồm có binh sĩ và gia đ́nh của họ kết hợp với dân đến định cư, lập nghiệp. Họ đă thành lập những làng gọi là “đồn điền”, thời b́nh th́ làm ruộng, khi có chiến tranh th́ họ là lực lượng chiến đấu tự vệ.

Người Miên (Chân Lạp) dần dần suy yếu, cho đến thời chúa Nguyễn Phúc Ánh (1790-1800), th́ c̣n lại 12 thủ lănh người Miên chiếm cứ 12 vùng chung quanh Gia Định. Trước khi Nguyễn Phúc Ánh thắng Tây Sơn,  thống nhất đất nước vào năm 1802, tất cả 12 thủ lănh người Miên nầy đă theo về với ông.

Diện tích xứ Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn mở mang c̣n lớn hơn diện tích nước Việt Nam từ thời Đinh, Lê, Lư, Trần và Hậu Lê. Nói lên điều đó để thấy rằng việc nhà nước CSVN hiện tại xóa bỏ tên Sài G̣n là phủ nhận công lao của tiền nhân đă ba trăm năm mở mang vùng Đồng Nai – Cửu Long tức Miền Nam nước Việt của chúng ta ngày nay. 

Tổ tiên của những người Miền Nam chính là dân Ngũ Quảng vào (Quảng B́nh, Quảng Trị, Quảng Đức (Thừa Thiên), Quảng Nam, Quảng Ngăi) những danh tướng như Nguyễn Hữu Cảnh (Quảng B́nh), Nguyễn Cư Trinh (Thừa Thiên), Châu Văn Tiếp (B́nh Định), Đỗ Thanh Nhân (Thừa Thiên), Nguyễn Văn Thành (Thừa Thiên), Lê Văn Duyệt (Quảng Ngăi), Nguyễn Văn Thoại (tức Thoại Ngọc Hầu, Quảng Nam),v.v.

- Sự có mặt của người Hoa (Minh hương) dưới thời các chúa Nguyễn:

Dưới thời chúa Hiền Vương Nguyễn Phúc Tần (1649-1687) người Măn Châu xâm lăng Trung Hoa, lật đổ nhà Minh, lập ra nhà Thanh. Những người trung thành với nhà Minh đă bỏ nước ra đi, đem quân đội và gia đ́nh đến nước ta xin theo chúa Nguyễn như: Dương Ngạn Địch, Hoàng Tiến, Trần Thượng Xuyên, Trần An B́nh. Toàn bộ lực lượng của họ gồm có 50 chiến thuyền với 3.000 binh sĩ và gia đ́nh”.  Ng̣ai ra, dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1708) c̣n có Mạc Cửu ở Hà Tiên cũng xin thần phục.

Người Hoa đối với nước ta thời đó, tuy ngôn ngữ bất đồng nhưng cùng chung một văn tự (chữ Hán) nên việc giao thiệp giữa họ với ta không khó khăn lắm. Sống ở nước ta một thời gian, họ dần dần hiểu và nói được tiếng Việt, trải qua một hai thế hệ, con cháu của họ đă thực sự trở thành người Việt.
 
(2) Sài G̣n là thành phố quan trọng nhất về kinh tế, văn hóa, chính trị của nước Việt Nam, là thành phố quốc tế, thành phố đa văn hóa gồm đủ mọi sắc dân, mọi ngôn ngữ: nơi mọi người được sống hạnh phúc, yên ổn làm ăn, nơi đất lành chim đậu, nơi mọi người mơ ước t́m đến lập nghiệp... Sài G̣n là trục giao thông quốc tế: đường bộ, đường sông, đường biển, đường hàng không. Trong thế kỷ 18 (năm Canh Tuất 1790), thành Gia Định được chúa Nguyễn Phúc Ánh gọi là Kinh Thành; trong thế kỷ thứ 19, thời Lê Văn Duyệt làm Tổng trấn, Sài G̣n được sánh ngang hàng vời Bangkok, thủ đô nước Xiêm (Thái lan), Sài G̣n được gọi là “Ḥn Ngọc Viễn Đông”... Từ năm 1862 trở đi, sau khi ba tỉnh Miền Đông Nam Kỳ bị quân Pháp chiếm đóng, các cuộc cải cách giáo dục, các Phong Trào học chữ Quốc ngữ (thay v́ học chữ Hán, chữ Nôm) và sách báo, tiểu thuyết viết  bằng tiếng Việt đầu tiên ở nước ta đă được phát động từ Sài G̣n với các nhà trí thức Tây học như Trương Vĩnh Kư, Huỳnh Tịnh Của,v.v. (Gia Định báo, viết bằng chữ Quốc ngữ, xuất bản tại Sài G̣n năm 1865, do Trương Vĩnh Kư làm chủ bút) Trong khi đó, tại Hà Nội măi đến 1917 (52 năm sau) mới có báo Nam Phong do Phạm Quỳnh chủ trương! Các nhà trí thức Sài G̣n (Miền Nam) cổ động phong trào học chữ Quốc ngữ thay chữ Hán, chữ Nôm cũng như viết văn, viết báo, làm sách tiểu thuyết, dịch truyện Tàu... trước các cuộc vận động học chữ Quốc ngữ và viết văn tiếng Việt tại Miền Trung và Miền Bắc trên nửa thế kỷ!

Sài G̣n là đất mới nhưng đă được xây dựng và phát triển qua nhiều đợt để trở thành một thành phố lớn và quan trọng nhất Việt Nam. Tên Sài G̣n luôn luôn được mọi người nhắc nhở, sử sách ghi chép, nói đến Sài G̣n là nói đến Miền Nam... Tên Sài G̣n măi măi tồn tại với lịch sử của dân tộc Việt Nam...

Chúng tôi  xin trích dẫn một vài sử liệu từ thế kỷ thứ 18 đến nay ghi lại h́nh ảnh Sài G̣n-Gia Định ngày xưa để biết công lao của những ai đă làm cho Sài G̣n trở thành “Ḥn Ngọc Viễn Đông”:

- Sách Đại Nam Thực Lục Chính Biên, Đệ I Kỷ, bản dịch của Viện Sử Học Hà Nội, 1963, trang 112 ghi lại công tác xây thành Gia Định vào năm Canh Tuất (1790) dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh như sau:

“Thành đắp theo kiểu bát quái, mở tám cửa, ở giữa là cung điện, bên tả dựng nhà Thái miếu, phía sau miếu là kho tàng, bên hữu đặt cục chế tạo, chung quanh là nhà tranh cho quân túc vệ ở. Giữa sân dựng kỳ đài ba tầng, trên làm ṭa vọng đẩu bát giác, ban ngày kéo cờ, ban đêm th́ kéo đèn làm hiệu cho các quân. Thành xây xong gọi tên là kinh thành Gia Định... Tám cửa thành đều xây bằng đá ong, phía Nam là cửa Càn nguyên và cửa Ly minh, phía Bắc là cửa khôn hậu và cửa Khảm hiểm, phía Đông là cửa Chấn hanh và cửa Cấn chỉ, phía Tây là cửa Tốn thuận và cửa Đoài duyệt. Ngang dọc có 8 đường, Đông sang Tây dài 131 trượng 2 thước, Nam sang Bắc cũng thế, cao 13 thước, chân dày 7 trượng 5 thước. Phía ngoài thành là hào, hào rộng 10 trượng 5 thước, sâu 14 thước, có cầu treo bắc ngang. Chu vi ngoài thành là 794 trượng. Ở ngoài là đường phố chợ búa, dọc ngang la liệt đều có thứ tự. Hai bên đường quan đều trồng cây thích nghi, gọi là đường thiên lư”

Năm 1822 một phái đoàn Anh Quốc do ông Crawfurd dẫn dầu có đến yết kiến tả quân Lê Văn Duyệt, Tổng Trấn Gia Định. Trong dịp nầy, Crawfurd đă có nhận xét như sau:

“Đây là lần đầu tiên tôi tới Saigun (Sài G̣n) và Pingeh (Bến Nghé). Và tôi bất ngờ thấy rằng nó không thua ǵ kinh đô nước Xiêm. Về nhiều mặt, trông nó c̣n sầm uất hơn, không khí mát mẻ hơn, hàng hóa phong phú hơn, giá cả hợp lư hơn và an ninh ở đây rất tốt, hơn nhiều kinh thành mà chúng tôi đă đi qua. Tôi có cảm giác như đây là một vương quốc lư tưởng” (Trích Nguyễn Thanh Liêm: T́m hiểu văn hóa Đồng Nai- Cửu Long, đăng trên tập san T́m Hiểu Văn Hóa Đồng Nai- Cửu Long, số 2, trang 31)

Crawfurd cũng đă nhận xét về sinh hoạt của thành phố Sài G̣n dưới thời Lê Văn Duyệt, như sau:
“Thành phố Saigun (Sài G̣n) không xa biển, có lẽ cách độ 50 dặm; thành phố Pingeh (Bến Nghé) gần đó cách thành phố Saigun (Sài G̣n) độ 3 dặm. Dinh tổng trấn khá đồ sộ và uy nghiêm. Các thành tŕ nằm ở bờ sông An Thông Hà. Nơi đây buôn bán sầm uất. Dân xiêu tán tới đây được tổng trấn cho nhập hộ tịch, qua một hai đời đă trở thành người Gia Định. Đông nhất nơi đây là dân Trung Hoa. Các dân tộc nơi đây được nhà nước bảo hộ và họ đều có nghĩa vụ như nhau. Tất cả đều được sống trong bầu không khí an lành. Trộm cướp không có. Người ăn mày rất hiếm. Tổng trấn rất nhân từ, tha thứ cả bọn giặc, bọn phỉ, bọn trộm cướp ăn năn. Nhưng ông lại rất tàn bạo với bọn cố t́nh không chịu quy phục triều đ́nh.  Chưa ở đâu kỷ cương phép nước được tôn trọng như ở đây. Một vị quan nhỏ ra đường ghẹo gái cũng bị cách chức lưu đày. Một đứa con vô lễ chửi mẹ, tổng trấn biết được cũng bị phạt rất nặng.

“Ở đây chúng tôi mua được rất nhiều lúa gạo, ngà voi, sừng tê giác, các hàng tơ lụa, vải thật đẹp. Từ các nơi, dân đi thuyền theo các kênh rạch lên bán cho chúng tôi. Nh́n dân chúng hân hoan vui vẻ, chúng tôi biết dân no đủ. Nhiều người rất kính trọng vị tổng trấn của họ.

“Con người này ít học. Nhưng lạ lùng thay là có được cái nh́n cởi mở hơn những đại thần và cả nhà vua học rộng, làu kinh sử của Khổng Giáo. Ngài sống thanh liêm, muốn mở mang đất Gia Định này trù phú hơn mọi quốc gia khác ở trong vùng Biển Đông” (sđd, trang 32)

Năm 1863,  Phạm Phú Thứ đi theo phái đoàn Phan Thanh Giản vào Sài G̣n để đi qua Pháp thương lượng chuộc lại 03 tỉnh miền Đông Nam Kỳ bị Pháp chiếm đóng dưới thời vua Tự Đức. Ông đă có nhận xét về thành phố Sài G̣n vào thời đó như sau:

“Trước dinh soái phủ, bên kia đường đi là nơi làm việc của tham biện (1). Bên tay mặt, cách vài trăm trượng, xây sở xem xét khí hậu (2); bên tay trái là nhà ở của các quan tham tán (3) và lănh binh. Tiếp theo đó là kho thuốc súng. Cách chừng một dặm, ở phía trước và bên trái là băi tập bắn súng tay (4). Sau dinh soái phủ, dựng một vọng gác, trên nhọn, dưới vuông, chân rộng vài trượng, cao đến năm thước, rỗng ở giữa và có xây bậc thoai thoải, giống h́nh kỳ đài. Xa một chút, bên tay mặt và bên tay trái dinh (5) là trụ sở của phủ Tân B́nh. Phía Đông Bến Nghé là kho, gồm hơn mười dăy nhà lợp bằng lá “phạn cái” (6), chứa gỗ, sắt cùng mọi vật liệu kềnh càng. Kế theo là trại lính và xưởng sửa chữa thuyền sắt và kế theo nữa là kho chứa than đá. Phía Tây Bến Nghé, là nhà ở của các quan bố chính, án sát Tây và nhà ở của sở cảng; ngoài chỗ ở của quân ra, tùy theo vùng đất, người ta chia ra từng khu, nơi này th́ xây dựng phố xá, nhà tầng cho những người buôn bán và nơi kia th́ vét cửa, đào móng hoặc làm đường, đắp lộ. Các thứ cơ xảo của phương Tây như máy luyện thép, máy xay bột  máy điện lôi để truyền tin, đều đă được dùng.” (trích Nhật Kư Đi Tây của Phạm Phú Thứ, bản dịch của Quang Uyển, nhà xuất bản Đà Nẵng, 1999, trang 58)

Năm 1894 (Thành Thái thứ 6), nhân dịp Toàn quyền De Lanessan về Pháp, Hoàng Cao Khải, đang giữ chức Phụ chính đại thần, Thái tử thiếu bảo, Vơ hiển điện đại học sĩ, Khâm sai Bắc Kỳ kinh lược đại sứ tước Diên mậu tử, hiệu Thái Xuyên...từ Huế vào Gia Định để tŕnh bản dự thảo thỏa ước... lần đầu tiên được đặt chân lên đất Sài G̣n – Gia Định,  đă phải ngạc nhiên khâm phục sự trù phú, thịnh vượng của miền Nam:

“Đất Gia Định nguyên là đất của bản triều từ thời long hưng (thời dựng nghiệp của nhà Nguyễn), từ ngày thuộc quyền cai trị của nước Pháp, kể đă hơn 30 năm rồi, xe thuyền kéo đến nhưgóp gió, bến đ̣, đường sá, quán chợ được mở mang mỗi ngày một đẹp đẻ, thấy đượcsự tươi tốt sầm uất” (trích văn bia của Lê Văn Duyệt do Hoàng Cao Khải lập ngày 1 tháng 8 năm 1894 tức 1 tháng 7 năm Giáp Ngọ, Thành Thái thứ 6, nguyên bản Hán văn, do Nguyễn Lư-Tưởng dịch ra quốc văn, đăng trong sách Nhà Bè Nước Chảy Chia Hai, 2003, trang 85)

Và đây, tâm t́nh của một học sinh từ Bắc di cư vào SàiG̣n năm 1954, đă so sánh Sài G̣n với các thành phố lớn của Miền Bắc như sau:

“Tôi vốn là một cậu bé Bắc Kỳ, ngây ngô, theo gia đ́nh vào Nam năm 1954, người lớn gọi đó là cuộc di cư tránh nạn Cộng Sản, c̣n tôi, vời tuổi 12 lúc đó, chỉ đơn thuần cho là một cuộc phiêu lưu hứa hẹn nhiều lư thú. Quê tôi là một làng ngoại ô thành phố Hải Pḥng, hàng ngày tôi cuốc bộ khoảng 2 cây số lên tỉnh học, cuộc sống nửa, tỉnh nửa quê đă cho tôi được nh́n những văn minh của đời sống thời đó, nghĩa là không lạ lùng ǵ với những máy móc, xe cộ,v.v.... nhưng khi biết được gia đ́nh tôi sẽ di cư vào Nam, ḷng tôi vẫn cứ nôn nao khi nghĩ rằng, mai kia tôi sẽ được đến Sài G̣n, lúc đó có mỹ danh là “Ḥn Ngọc Viễn Đông”, mà theo lời của một vị Linh Mục quen với gia đ́nh tôi, đă có dịp ghé qua kể lại, th́ Sài G̣n là một thành phố đèn điện sáng suốt đêm, xe taxi, xe xích lô máy chạy như mắc cữi, người b́nh dân th́ có xe buưt, cứ năm mười phút lại có một chuyến, sự đi lại ngày đêm tấp nập. Đúng là nơiphồn hoa đô hội. Ngoài ḷng háo hức muốn sớm biết một thành phố nổi tiếng ra, tôi không c̣n một ư nghĩ nào khác” (Nguyễn Văn Học, tập san Biệt Động Quân số 17, phát hành tại California Hoa Kỳ, tháng 4/2006, trang 10)

Không phải chỉ có thế hệ 1954 mới mơ ước được thấy tận mắt Thành phố Sài G̣n mà ngay sau 1975, biết bao thanh niên, cán bộ, chiến sĩ, đồng bào ở Miền Bắc cũng mơ ước được đi vào Nam một chuyến cho biết Sài Goin. Người Miền Bắc được đặt chân đến Sài G̣n cũng như được đi ra ngoại quốc vậy!

Trước 1954, mặc dù đất nước đang ở trong t́nh trạng chiến tranh, nhưng Sài G̣n vẫn như hồi thái b́nh, không bị Việt Minh phá hoại. Từ 1954 trở về sau, dưới thời Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm cũng như thời Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, nói chung là dưới chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, Sài G̣n càng phát triển hơn nữa.Nếu kể từ thời các chúa Nguyễn cho đến 1975, trải qua hàng mấy trăm năm với hàng triệu triệu người đă góp công sức mồ hôi và cả xương máu của ḿnh để mở mang, xây dựng Miền Nam, xây dựng Sài G̣n xứng với tên “ Ḥn Ngọc Viễn Đông”.
 
(3) Hồ Chí Minh có công ǵ, đảng Cộng Sản có công ǵ đối với Sài G̣n và Miền Nam? Trước mắt, Cộng Sản chỉ có phá hoại, đốt nhà, giết người, pháo kích, đặt ḿn, ăn cướp nhà cửa, tài sản của dân chúng, cướp đi cuộc sống yên lành và ngay cả tính mạng của dân chúng.

- Sài G̣n là tượng trưng cho Miền Nam. Xóa bỏ tên Sài G̣n là phủ nhận công lao của hàng triệu triệu người, trải qua hơn ba trăm năm, với biết bao thế hệ đă đổ mồ hôi, xương máu, góp công khai phá miền Đồng Nai-Cửu Long, xây dựng và bảo vệ Miền Nam.

Hinh ảnh SàiG̣n  năm xưa,Những ai sống trong thời đă có nó,sẽ không bao giờ quên

Nhà thờ Đức Bà

nhathoducba1.jpg

 

Nhà ga xe lửa Sàigon

taudemnamcu2.jpg

 
Ngày 30-04- 1975: Việt Nam Cộng Ḥa bị bức tử th́ Sài G̣n bị đổi tên. Vận mệnh của TP Sài G̣n đi liền với vận mệnh của dân tộc Việt Nam.

Trong lịch sử Việt Nam từ xưa tới nay chưa hề có sự kiện “người Việt Nam bỏ nước ra đi”, dù trải qua một ngàn năm bị người Tàu đô hộ hay gần 80 nằm dưới chế độ thực dân Pháp. Trước đây khi có sự thay đổi chế độ, thay đổi triều đại, thay đổi người cai trị th́ người Việt vẫn sống trên quê hương của ḿnh. Ngay cả khi bị ngoại quốc xâm lăng, người Việt vẫn không bỏ quê hương. Chỉ có dưi chế độ Cộng Sản mới có chuyện “bỏ nước ra đi” chấp nhận chết để đổi lấy tự do.

- Biến cố năm 1945, Việt Minh (Cộng Sản) lên nắm chính quyền, dẫn đến cuộc di cư năm 1954 của cả triệu người Việt Nam bỏ nhà cửa, tài sản, bà con họ hàng, mồ mả tổ tiên, bỏ quê hương Miền Bắc để di cư vào Miền Nam.

- Biến cố 30/4/1975, to lớn hơn, bi đát hơn biến cố 1954: hàng triệu người bỏ nước ra đi, t́m đường thoát khỏi chế độ Cộng Sản bằng đủ mọi phương tiện: máy bay, tàu thủy, ghe thuyền. Một số lớn đă chết trên sông, trên biển, trong rừng; bị bắt, bị hành hạ trong các trại giam, bị chính quyền Cộng Sản tịch thu hết tài sản, bị hải tặc cướp của, giết người, hăm hiếp... Họ chấp nhận sự nguy hiểm, hy sinh cả tính mạng để đổi lấy tự do. Báo chí thường gọi họ là những “thuyền nhân”.

- Những người ở lại trong nước không phải v́ chấp nhận chủ nghĩa Cộng Sản, nhưng v́ không có cách nào thoát được, nên dành phải ở lại. Câu chuyện kể: có một người mù vượt biên, bị bắt. Công an Việt cộng hỏi ông: “Tại sao ông đă mù rồi mà c̣n vượt biên làm ǵ?” Người ấy trả lời: “Nếu cái cột đèn mà đi được th́ nó cũng ra đi!”

- Những người tin vào t́nh huynh đệ, t́nh đồng bào, tin tưởng vào lời hứa hẹn và chính sách 12 điểm của Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam (công cụ của Cộng Sản Bắc Việt trá hàinh), tin tưởng vào chính sách “Ḥa hợp ḥa giải dân tộc”... đă buông súng đầu hàng để được “hưởng sự khoan hồng”, hy vọng “được làm một người dân lương thiện trong xă hội”, “được làm lại cuộc đời”... kết cuộc vẫn bị đày đọa trong các trại tù mệnh danh là “Trại Cải Tạo”. Một số đă chết v́ bị đày đọa ở những nơi rừng thiêng nước độc, v́ bị bắt buộc phải lao động khổ sai, thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu thuốc men... Nhiều người đă chết trong cảnh cô đơn lạnh lùng, chết không được thấy mặt cha mẹ, vợ con... Ngay cả những bậc tu hành, tín đồ của các tôn giáo, cán bộ của các chính đảng đối lập với Cộng Sản, nhà văn, nhà báo, trí thức, thanh niên, sinh viên, học sinh,v.v...v ́ lên tiếng đ̣i hỏi tự do tôn giáo, dân chủ, nhân quyền mà bị đàn áp, giam cầm, giết hại... đến những thành phần buôn bán, làm nghề tự do để sinh sống cũng bị chung số phận dưới danh nghĩa “diệt tư sản mại bản” hoặc bị chụp mũ “Tay sai CIA”

Con số người Việt Nam tỵ nạn hiện nay trên thế giới vào khoảng 03 triệu người, riêng tại Hoa Kỳ có khoảng 2 triệu người (tính luôn những người sinh ra và lớn lên tại hải ngoại sau 1975): trong đó có những người vượt biên, được bảo lănh đoàn tụ, được định cư theo diện cựu tù nhân chính trị (mà chúng ta quen gọi là diện H.O), du học hay đi lao động tại các nước xă hội chủ nghĩa  (Đông Âu và Liên Xô) rồi xin tỵ nạn sau khi chế độ Cộng Sản tại các nước đó sụp đổ.
 
(4) Đ̣i trả lại tên Sài G̣n có nghĩa là đ̣i lại các quyền Tự Do Dân Chủ đă mất.

Chúng ta biết hiện nay tại Sài G̣n không c̣n tên đường Tự Do và đường Công Lư vốn đă có trước 1975. Điều đó có nghĩa là dưới chế độ Cộng Sản th́ không có Tự Do và Công Lư.

Trong các quyền tự do của con người th́ quyền Tự Do Về Tôn Giáo và Quyền Tự Do về Chính Trị là quan trọng nhất.

Quyền Tự Do Tôn Giáo.

Con người có những nhu cầu về vật chất và tinh thần như ăn mặc, nhà ở, giải trí, văn chương, nghệ thuật, triết lư, chính trị...và cao hơn tất cả các nhu cầu đó là Tôn Giáo. Vậy Tôn Giáo là phần cao nhất trong sinh hoạt tinh thần của con người.

- Cộng Sản tự cho rằng ḿnh là  ưu việt và chủ trương tiêu diệt, loại bỏ tất cả các tư tưởng khác ngoài chủ nghĩa Cộng Sản để chủ nghĩa Cộng Sản được độc tôn.

- Cộng Sản cho rằng TÔN GIÁO là thuốc phiện, là ru ngủ, là lừa dối và không chấp nhận cho tôn giáo được tồn tại. Do đó, họ đă đưa ra mọi chủ trương chính sách nhằm tiêu diệt tôn giáo hoặc biến tôn giáo thành tay sai của họ. Tại Liên Xô, từ khi Cộng Sản lên nắm chính quyền năm 1917 cho đến 1991 (khi chế độ Cộng Sản sụp đổ) cũng như tại các nước Cộng Sản khác... đảng Cộng Sản ra sức ngăn cấm, đàn áp dă man các nhà lănh đạo hoặc tín đồ của các tôn giáo, tịch thu tài sản, nơi thờ tự, các cơ sở văn hóa giáo dục, y tế xă hội như: nhà thờ, chùa chiền, thánh thất, đền miếu, tu viện, trường học, bệnh viện, nhà nuôi trẻ mồ côi,v.v...Họ cài cán bộ vào các tổ chức tôn giáo, mua chuộc và biến người của tôn giáo thành tay sai (chúng ta thường gọi các thành phần nầy là giáo gian, là quốc doanh...)Cộng Sản luôn gây khó khăn cho các tôn giáo trong vấn đề điều hành các Giáo Hội.

Tại Việt Nam hiện nay chỉ có tôn giáo là có thể quy tụ được quần chúng, tạo được sức mạnh để đứng lên lật đổ chế độ Cộng Sản. Tại Việt Nam, nếu không có sự hiện diện của các tôn giáo, vào nếu người dân không c̣n niềm tin vào tôn giáo th́ chủ nghĩa Cộng Sản đă hoàn toàn thành công và nền văn hóa, đạo đức của tổ tiên chúng ta đă bị tiêu diệt từ lâu rồi. Nếu các tôn giáo biết cảnh giác trước âm mưu chia rẽ của Cộng Sản và biết đoàn kết lại với nhau th́ có thể tạo được sức mạnh cứu nước, cứu dân.

Quyền Tự Do Chính Trị.

Muốn có dân chủ th́ phải có sinh hoạt chính trị dân chủ. Chính đảng đóng vai tṛ quan trọng trong sinh hoat chính trị của một chế độ dân chủ. Không có đối lập th́ không có dân chủ. Do đó, chính đảng đối lập phải được quyền tự do hoạt động hợp pháp. Đối lập kiểm soát chính quyền một khi chính quyền sai lầm hoặc không thực thi dân chủ cho người dân. Trong Quốc Hội phải có đại diện của phe đối lập để có tiếng nói chỉ trích phê b́nh, kiểm soát Hành Pháp (Chính Quyền) trong việc thi hành chính sách quốc gia.

Quyền Tự Do Ngôn Luận là phương tiện để kiểm soát chính quyền: sách vở, báo chí, các cơ quan truyền thông là phương tiện phản ảnh dư luận quần chúng, nói lên những nguyện vọng của dân cũng như những sai lầm của chính quyền. Do đó, quyền tự do sinh hoạt chính trị phải đi đôi với quyền tự do ngôn luận.

Trong một chế độ dân chủ: Hành Pháp, Lập Pháp và Tư Pháp là tam quyền phjân lập, hoàn toàn phân biệt và hoàn toàn độc lập được dân bầu lên để đại diện cho quyền lănh đạo tối cao của quốc gia. Ngoài ba cơ quan nầy, không có một chính đảng nào giữ độc quyền lănh đạo đất nước.

Người công dân được Hiến Pháp và Luật Pháp bảo vệ. Mục đích của Luật Pháp không phải để hành hạ, trừng trị, làm khó dễ người dân, khiến cho mọi người cảm thấy quá khốn khổ khi phải sống dưới chế độ hiện tại. Luật pháp phải được thực thi một cách công bằng, không phân biệt người có địa vị trong chính quyền hay người công dân lương thiện. Bất cứ ai vi phạm Pháp Luật, làm điều trái th́ phải bị Luật Pháp trừng trị. Đó là v́ mục đích bảo vệ cho người công dân trong quốc gia, trong cộng đồng xă hội.

Tại Việt Nam hiện nay, đảng Cộng Sản chủ trương độc tài, không có chính đảng đối lập, là đi ngược lại vời quyền tự do chính trị, đi ngược lại với khát vọng tự do dân chủ của con người.

Luật pháp của Cộng Sản VN được viết ra với mục đích lừa dối, thực tế không được thi hành. Việc áp dụng Luật Pháp tại Việt Nam hiện nay, trên thực tế chỉ là Luật Rừng không có trong Hiến Pháp hay Luật Pháp. V́ luật pháp bất công nên người dân không tôn trọng. Do đó, dù Luật Pháp có chặt chẽ, có khắt khe mấy đi nữa vẫn không áp dụng được. Trong một xă hội, người dân biết tôn trọng luật pháp, được Hiến Pháp và Luật Pháp bảo vệ, th́ xă hội được ổn định và người dân được hưởng các quyền tự do dân chủ.
 
(5)- Đặt vấn đề “Trả lại tên Sài G̣n” trong lúc nầy có ư nghĩa ǵ?

- Đảng Cộng Sản Việt Nam do Hồ Chí Minh đẻ ra. 

- Toàn bộ đảng viên Cộng Sản Việt Nam đều gọi Hồ Chí Minh bằng Bác và xem cái tên Hồ Chí Minh c̣n lớn hơn đảng Cộng Sản Việt Nam. Có người nói: Đảng Cộng Sản Việt Nam đă từng đổi tên là Đảng Lao Động Việt Nam v́ thế có thể xóa bỏ tên Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhưng không thể xóa bỏ tên Hồ Chí Minh được!

- Nếu chúng ta đ̣i xóa bỏ tên Thành phố Hồ Chí Minh mà Cộng Sản Việt Nam không chịu th́ phải làm sao?

- Câu trả lời: Năm 1991, Cộng Sản Liên Xô bị sụp đổ th́ Thành phố mang tên  Lénine cũng không c̣n (Léningrad đă bị xóa tên để trả lại tên cũ là Thành phố Peterbourg). Như vậy, khi nào chế độ Cộng Sản Việt Nam bị sụp đổ th́ tên Thành phố Hồ Chí Minh cũng đương nhiên không c̣n.

- Vậy khi nào Cộng Sản Việt Nam sụp đổ? (Có hai trường hợp: a/-Khi người Cộng Sản ư thức được phải tự ḿnh thay đổi, từ bỏ chủ nghĩa Cộng Sản độc tài và thành tâm thực thi các quyền tự do dân chủ cho dân.
b/-Toàn dân đứng lên cùng tranh đấu lật đổ chế độ Cộng Sản Việt Nam).

- Muốn tranh đấu th́ phải có sức mạnh. Muốn có sức mạnh th́ phải đoàn kết với nhau. Yếu tố làm cho mọi người đoàn kết, chịu ngồi lại với nhau là phải thương yêu nhau, giữ chữ Tín, chân thành hợp tác, không nghi ngờ nhau. Chúng ta có muốn làm điều đó hay không? –Chúng ta hăy tự vấn lương tâm của ḿnh!

- Nhưng thật sự Sài G̣n có bị mất tên hay không? (Chị Nhă Ca nói “Sài G̣n không mất tên”. Tôi cũng nói “Sài G̣n không mất tên”. Sài G̣n vẫn c̣n măi trong sử sách và trong ḷng mọi người: ở trong nước, ở hải ngoại.

Hiện nay chủ nghĩa Cộng Sản không c̣n là một lư tưởng cho tuổi trẻ nữa. Nó cũng không c̣n là lư tưởng đối với người Cộng Sản nữa! Tại sao? –V́ người Cộng Sản đă đánh mất lư tưởng của họ từ lâu rồi! Hiện nay họ tranh đấu chỉ v́ quyền lợi, v́ tài sản mà họ vơ vét được, ăn cướp được của dân. Họ tranh đấu để bảo vệ địa vị và những  độc quyền mà họ đang có trong tay... Từ trên xuống dưới bao che nhau, tham nhũng, bóc lột, ăn cắp, ăn cướp... Có phương tiện trong tay, họ tha hồ hưởng thụ, sống tôn sùng vật chất, không c̣n luân lư đạo đức... Chưa bao giờ dân tộc Việt Nam chúng ta sống trong nỗi đau khổ và nhục nhă như bây giờ!

Trong cuộc đấu tranh để xóa bỏ chế độ Cộng Sản th́ cuộc đấu tranh cho Tự Do Tôn Giáo là quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất, bền bỉ nhất. Hàng trăm năm trước, dân tộc Việt Nam đă đấu tranh giành độc lập, chống bất công, đ̣i tự do tôn giáo cho ḿnh rồi. Đặc biệt dưới chế độ Cộng Sản từ 1975 đến nay, cuộc chiến đấu cho tự do tôn giáo, dân chủ và nhân quyền vẫn c̣n tiếp tục từ thế hệ này qua thế hệ khác, ở trong nước, ở hải ngoại... Không nơi nào mà không có ngọn lửa đấu tranh, không thời điểm nào mà không có những người yêu nước, yêu tự do, đứng lên đấu tranh chống lại chế độ Cộng Sản Việt Nam. Không kể già trẻ, nam giới hay phụ nữ, người thành thị hay người thôn quê, kể cả người dân tộc thiểu số... đều đă dấn thân vào cuộc tranh đấu nầy. Có biết bao người yêu nước, biết bao nhà lănh đạo các tôn giáo, tu sĩ và tin đồ bị bắt, bị giam cầm. Nhiều người bị đem ra xử tử hay bị chết v́ đau ốm, v́ bị đày đọa trong các trại tù... Phong trào tranh đấu cho tự do tôn giáo, dân chủ và nhân quyền là của tất cả mọi người chúng ta, của dân tộc Việt Nam chúng ta. Phong trào đó không bao giờ chết!

Kết luận.
 
H́nh thể nước ta giống con rồng, đầu ở Miền Bắc, đuôi ở Miền Nam. Miền Bắc thuộc thủy, Miền Nam thuộc hỏa. Thủy và Hỏa luôn xung khắc. Các triều đại Lư, Trần, Lê... đặt thủ đô tại Thăng Long (Hà Nội) th́ trên bán đảo h́nh chữ “S” nầy lúc đó có tất cả ba quốc gia với ba ông vua khác nhau: Miền Bắc của người Việt Nam, Miền Trung là nước Chiêm Thành và Miền Nam là nước Chân Lạp.

Khi nhà Lư nhà Trần bắt đầu cuộc Nam tiến, đến nhà Lê th́ người Việt chiếm được Miền Trung cho đến Phú Yên. Nhưng trên thực tế th́ Miền Trung vẫn chưa được b́nh định một cách trọn vẹn. Sau đó xảy ra biến cố nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê, ông Nguyễn Hoàng Dụ đem quân Thanh Hóa chống nhà Mạc, rồi Nguyễn Kim (con của Nguyễn Hoằng Dụ) lập Lê Trang Tông, con cháu nhà Lê lên làm vua ở Thanh Hóa để chống nhà Mạc. Như vậy là trên dải đất h́nh chữ “S” nầy vẫn có ba ông vua: Nhà Mạc ở Miền Bắc, nhà Lê ở Miền Trung và Chân lạp ở Miền Nam.

Năm 1592, Trịnh Tùng chiếm được Thăng Long, dứt được nhà Mạc th́ sau đó, Nguyễn Hoàng độc lập ở Miền Trung và chúa Nguyễn Phúc Nguyên (con của Nguyễn Hoàng) công khai chống lại vua Lê, chúa Trịnh, tự ḿnh tổ chức triều đ́nh, có quân đội, có lănh thổ, có dân riêng. Thực tế giang sơn của chúa Nguyễn là một quốc gia độc lập. Như vậy trên mảnh đất h́nh chữ “S” nầy vẫn  có ba quốc gia với ba ông vua khác nhau: vua Lê chúa Trịnh, chúa Nguyễn và vua Chân Lạp (Miên).
Khi Tây Sơn khởi nghĩa, diệt được họ Nguyễn, rồi kéo quân ra Bắc diệt họ Trịnh (vua Lê) th́ nước Việt Nam vẫn có ba ông vua: vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) với lănh thổ từ đèo Hải Vân ra Bắc. Vua Thái Đức (Nguyễn Nhạc) với lănh thổ từ Quảng Nam đến B́nh Thuận (Phan Thiết) và Đông Định Vương (Nguyễn Lữ) ở Gia Định. Nhưng chính trong thời gian Quang Trung xưng đế hiệu, kéo quân ra diệt quân xâm lăng nhà Thanh ở đất bắc (1789) th́ Nguyễn Phúc Ánh đă chiếm lại toàn bộ đất Gia Định (Miền Nam), đuổi Nguyễn Lữ chạy về Quy Nhơn và từ đó, Nguyễn Phúc Ánh có lănh thổ, có dân, có quân đội và triều đ́nh riêng tại Gia Định cho đến ngày chiếm lại Phú Xuân (1801) và thống nhất đất nước (1802). Nhiều người lầm tưởng anh em Tây Sơn đă thống nhất đất nước. Điều đó hoàn toàn sai.

Sau khi Gia Long lên ngôi vẫn để cho Việt Nam có ba chế độ riêng biệt: Nguyễn Văn Thành toàn quyền ở Miền Bắc, Lê Văn Duyệt toàn quyền ở Miền Nam. Gia Long đóng đô ở Huế, vua ngồi ở giữa theo dơi công việc của hai vị Tổng trấn... chính là tránh sự xung khắc giữa Bắc với Nam, giữa Thủy với Hỏa. Khi Gia Long mất (1819), Minh Mạng kế vị, băi bỏ chức Tổng trấn Bắc Thành và Gia Định Thành, đặt các tỉnh trực thuộc trung ương, từ đó loạn lạc nổi lên khắp nơi: con cháu nhà Lê ở ngoài Bắc, Lê Văn Khôi ở trong Nam...Đến đời Thiệu Trị, Tự Đức, người Pháp xâm lăng nước ta, phủ Toàn Quyền đặt tại Hà Nội. Đó là cơ quan Trung ương lănh đạo toàn cơi Đông Dương. Việt Nam vẫn bị chia làm ba: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ... mỗi xứ có chế độ riêng. Bắc với Nam vẫn khác nhau.

Năm 1945, Việt Minh cướp chính quyền, đặt Thủ đô tại Hà Nội, chỉ 21 ngày sau th́ Sài G̣n bị quân Anh chiếm đóng, rồi Pháp trở lại Đông Dương...

Năm 1949, Pháp trao trả độc lập cho Việt Nam, vua Bảo Đại về nuớc, chính quyền quốc gia của Quốc Trưởng Bảo đại tuyên bố chọn Sài G̣n làm Thủ đô... Chỉ mấy năm sau, nước Việt Nam chia hai: Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa do Hồ Chí Minh lănh đạo, đặt Thủ đô tại Hà Nội; Miền Nam Việt Nam do Bảo Đại (ủy quyền cho Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm), thủ đô tại Sài G̣n. Năm 1955, Thủ Tướng Ngô Đ́nh Diệm tuyên bố thành lập nước Việt Nam Cộng Ḥa. Hà Nội với Sài G̣n, Bắc với Nam vẫn là Thủy với Hỏa, đối nghịch nhau! Cũng trong thời gian nầy, Cộng Sản Miền Bắc lập ra Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam để chống nhau với Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm... Như vậy, trên dải đất h́nh chữ “S” nầy vẫn có ba chính quyền, ba chính phủ, ba quốc gia...

Sau ngày 30-04-1975  , mặc dù quân Cộng Sản Miền Bắc đă thắng và chiếm đóng Sài G̣n của Miền Nam (Việt Nam Cộng Ḥa) và trên thực tế nước Việt Nam đă được thống nhất. Nhưng vấn đề Bắc nam vẫn c̣n tranh chấp, vẫn c̣n phân biệt. Ngay sau khi kéo cờ đỏ sao vàng vào Sài G̣n, Cộng Sản Việt Nam vẫn cho ra đời một chính phủ thứ hai mệnh danh là “Cộng Ḥa Lâm Thời Miền Nam Việt Nam” do Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam lănh đạo, Thủ đô là Sài G̣n. Qua năm 1976, Cộng Sản Việt Nam tuyên bố giải tán Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và Cộng Ḥa Lâm Thời Miền Nam Việt Nam để thống nhất đất nước với danh xưng “Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” và đặt Thủ đô tại Hà Nội th́ một Cộng Đồng Người Việt Tỵ Nạn với lá cờ vàng ba sọc đỏ của Việt Nam Cộng Ḥa (Miền Nam trước 1975) lại lớn mạnh tại hải ngoại để chống lại chế độ Cộng Sản Việt Nam với hy vọng có một ngày trở lại quê hương. Mặc dù không có lănh thổ, không có biên giới quốc gia nhưng Cộng Đồng Người Việt có quốc ca, quốc kỳ riêng... th́ nó vẫn là h́nh ảnh của một quốc gia.

Theo truyền thống lịch sử nước ta, những cuộc tranh đấu chống ngoại xâm, giành độc lập, thống nhất đất nước thường là “khởi binh từ phương Nam, đánh đuổi quân xâm lăng phương Bắc”: Từ Hai Bà Trưng (năm 42 thế kỷ thứ I) đánh quân xâm lăng nhà Hậu Hán; Ngô Quyền (thế kỷ thứ 10) đánh quân xâm lăng nhà Nam Hán; Đinh Bộ Lĩnh (thế kỷ thứ 10) đánh quân xâm lăng nhà Lư; Lê Hoàn tức Lê Đại Hành (thế kỷ thứ 10) đánh quân xâm lăng nhà Tống; nhà Lư với danh tướng Lư Thường Kiệt (thế kỷ 11), “phá Tống b́nh Chiêm”; nhà Trần với danh tướng Trần Hưng Đạo (thế kỷ 13), đánh quân xâm lăng nhà Nguyên (Mông Cổ); Lê Lợi (thế kỷ thứ 15), đánh quân xâm lăng nhà Minh; Nguyễn Huệ (Kỷ Dậu 1789) đánh quân xâm lăng nhà Thanh và Gia Long, cũng khởi binh từ phương Nam, tiến ra Bắc, giải quyết tranh chấp nội bộ, diệt Tây Sơn, thống nhất đất nước (1802)...Chỉ có biến cố 30-04-1975 là đi ngược chiều lịch sử: từ Bắc tiến vào Nam.

Trước năm 1975, ở Miền Nam có nghe câu nói “Sài G̣n mất, Gia Định c̣n!” người ta không hiểu câu đó có ư nghĩa ǵ. Năm 1976, Sài G̣n bị mất tên, người ta mới hiểu  rằng từ khi chưa có đảng Cộng Sản ra đời th́ cũng đă có lời sấm “Sài G̣n mất tên” rồi. Những tư tưởng chúng tôi tŕnh bày trên đây dựa theo thuyêt “địa lư lịch sử” và “ngũ hành xung khắc” của Kinh Dịch trong Triết học Đông Phương. Chúng tôi tin rằng đất nước chúng ta sẽ có nhiều biến chuyển và những năm gần đây chúng ta thấy có nhiều hiện tượng lạ lùng xảy ra như báo trước những biến cố sắp xẩy đến cho dân tộc chúng ta. Vào hậu bán thế kỷ 19, người Pháp đến xâm lăng nước ta, chiếm ba tỉnh Miền Đông (ḥa ước 1862) rồi đến ba tỉnh Miền Tây (ḥa ước 1868), các phong trào chống Pháp thất bại, những người yêu nước phải thay tên đổi họ, chạy vào vùng Thất Sơn trốn tránh, nuôi chí phục thù... Từ đó xuất hiện nhiều “ông đạo” đi khắp nơi chữa bệnh cho đồng bào, kêu gọi mọi người sống đạo đức, yêu thương đùm bọc lấy nhau. Người ta nói đến một “ông đạo” danh tiếng thời xưa là Đức Thầy Tây An với Tứ Ân Hiếu Nghĩa. Rồi sau đó, trong thế kỷ 20 lại xuất hiện các tôn giáo mới như Cao Đài, Ḥa Hảo... cùng nhau đi cổ động ḷng yêu nước, đoàn kết toàn dân... mục đích là để bảo vệ nền đạo đức luân lư của dân tộc Việt Nam chúng ta trước nạn sóng vô thần Cộng Sản đang ập đến. Việc làm của người xưa thật ư nghĩa! Cho đến bây giờ, người dân Việt Nam vẫn c̣n niềm tin nơi hồn thiêng sông núi, nơi anh linh các vị tiên liệt anh hùng dân tộc. Miền Nam chính là nơi tụ khí linh thiêng của đất nước. Chúng tôi tin rằng từ nơi đó, người dân sẽ đứng lên làm lịch sử để đ̣i lại tên Sài G̣n, đ̣i lại giang sơn của tổ tiên chúng ta đă dày công gầy dựng.
 
GS. Nguyễn Lư Tưởng

GO BACK >